Giúp mình với các bạn
Căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng. Nó có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghe giảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi.Tại sao như vậy? Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiến thức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ cho chính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể. Kể ra thì còn nhiều triệu chứng lười nữa. Và mỗi em đều cảm thấy mình đã mắc phải những triệu chứng đó phải không?
(http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/mot-phut-chua-benh-luoi)
Câu 1: Chỉ ra PTBĐ chính?
Câu 2: Xác định vấn đề nghị luận của đoạn trích?
Câu 3: Chỉ ra câu mang luận điểm chính?
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn?
PHẦN LÀM BÀI
Câu 1:
-Phương thức biểu đạt chính là: miêu tả (biểu cảm hoặc tự sự).
Câu 2:
-Vấn đề nghị luận: Mỗi bài văn nghị luận đều có những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày khiến ta phải bận tâm và nhìn ra cách giải quyết. Phải biểu hiện(thể hiện) ra cái nội dung chính của bài văn hay một đoạn văn có nhũng luận điểm mạch lạc, rõ ràng mà tóm gọn được tất cả các ý trong bài văn. Để làm gì? Để làm cho người nghe, người đọc hiểu được cái ngụ ý cơ bản mà chính thống nhất trong bài văn.
Câu 3:
-Câu mang luận điểm chính: Căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng.
Câu 4:
- Nội dung chính của đoạn: cho mọi người hiểu thế nào là căn bện lười? Căn bệnh lười này có lợi và có hại như thế nào? Đoạn văn đã có những luận điểm chính đáng, bằng mọi sức thuyết phục, tác giả phải khiến mọi người "khỏi" được căn bệnh này.
!HẾT!
Mình tặng mọi người câu này:
LƯỜI LÀ BẢN NĂNG CỦA CON NGƯỜI
CON NGƯỜI MÀ KHÔNG LƯỜI
THÌ KHÔNG GỌI LÀ CON NGƯỜI