Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 12 2018 lúc 13:07

Chọn đáp án A.

1 sai. Vì có thể giao tử n + 1 vào giao tử n -1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng.

2 đúng. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.

3 đúng. Ngoài ra, đột biến lệch bội và đột biến mất đoạn đều được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST.

4 sai vì thể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ thể bình thường.

5 đúng

6 đúng. Các thể tự đa bội lẻ không có khả năng sinh sản bình thường. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu… thường tự đa bội lẻ và không có hạt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2019 lúc 18:08

Chọn đáp án A.

1 sai. Vì có thể giao tử n + 1 vào giao tử n -1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng.

2 đúng. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.

3 đúng. Ngoài ra, đột biến lệch bội và đột biến mất đoạn đều được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST.

4 sai vì thể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ thể bình thường.

5 đúng

6 đúng. Các thể tự đa bội lẻ không có khả năng sinh sản bình thường. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu… thường tự đa bội lẻ và không có hạt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2017 lúc 4:58

Đáp án A

1 sai vì có thể giao tử n+1 và giao tử n-1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng.

2 đúng. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.

3 đúng. Ngoài ra, đột biến lệch bội và đột biến mất đoạn đều được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST.

4 sai vì thể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ chế bình thường.

5 đúng.

6 đúng. Các thể tự đa bội lẻ không có khả năng sinh sản bình thường. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu,… thường tự đa bội lẻ và không có hạt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 6 2018 lúc 16:52

Đáp án : A

Các phát biểu không đúng là 1, 4

1 sai vì có thể giao tử n+1 và giao tử n-1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng

4, sai vì tể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ thể bình thường 

Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Vinmini
26 tháng 12 2016 lúc 19:43

a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên

b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23

Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 1 2019 lúc 8:48

Đáp án B. 

Cả 4 phát biểu đều đúng.

Giải thích:

Gọi bộ NST của thể đột biến A là m.

- Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân là:

m.(23 – 1) = 49

→ m = 7

Loài này có 2n = 8, thể đột biến này có 7 NST.

→ Đây là thể một (2n – 1 =7).

- Vì A là thể một (2n – 1) cho nên giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử, trong đó có 1 loại có 4 NST, một loại có 5 NST.

- Vì A có 4 cặp NST, nên khi giảm phân không có hoán vị sẽ cho số loại giao tử  là 24 = 16 loại.

- A có bộ NST 2n – 1 được sinh ra do sự thụ tinh giữa giao tử n với giao tử n – 1. Giao tử n được sinh ra từ quá trình giảm phân bình thường; giao tử n-1 được sinh ra từ quá trình giảm phân có 1 cặp NST không phân li.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2018 lúc 17:45

Đáp án A

F1 AaBb tứ bội hóa thành AAaaBBbb

AAaaBBbb × aaaabbbb

Tách các cặp gen ra:

- AAaa × aaaa

1/6 AA, 4/6Aa, 1/6aa × 100%aa

→ Tỉ lệ kiểu gen AAaa là 1/6x100% = 1/6

Tương tự với cặp gen Bb, ta có tỉ lệ kiểu gen BBbb là 1/6

→ Tỉ lệ đời con loại kiểu gen AAaaBBbb là 1/6×1/6 = 1/36

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2019 lúc 4:21

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2017 lúc 9:33

P: AABB x aabb → F1: AaBb, tứ bội hóa → AAaaBBbb.

Phép lai AAaaBBbb x aaaabbbb = (AAaa x aaaa)(BBbb x bbbb).

AAaa → 1AA : 4Aa : 1aa => AAaa x aaaa → 4 6 Aaaa

BBbb → 1BB : 4Bb : 1bb => BBbb x bbbb → 1 6 BBbb

=> %AaaaBBbb =  4 6 × 1 6 = 1 9

Chọn A.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2018 lúc 13:28

Đáp án: D

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Tất cả các cây F 1  lai với cây aaaa:

Các cây  F 1  cho giao tử aa với tỉ lệ là

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

→ Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là: 23 cây thân cao : 13 cây thân thấp.