Cho ∆ ABC cân tại A. Các đường cao BD, CE cắt nhau tại H.
a, Chứng minh ∆ BEH ~ ∆ CDH
b, Chứng minh ED // BC và AD×BE = AE×DC
c, Gọi AK là đường cao thứ 3. Chứng minh \(\frac{HK}{AK}+\frac{HE}{CE}+\frac{HD}{BD}\) có giá trị không đổi.
Cho ∆ ABC cân tại A. Các đường cao BD, CE cắt nhau tại H.
a, Chứng minh ∆ BEH ~ ∆ CDH
b, Chứng minh ED // BC và AD×BE = AE×DC
c, Gọi AK là đường cao thứ 3. Chứng minh \(\frac{HK}{AK}+\frac{HE}{CE}+\frac{HD}{BD}\) có giá trị không đổi.
a/ Xét \(\Delta ABD\left(D=1v\right)\) và \(\Delta ACE\left(E=1v\right)\) có:
góc A chung (gt)
AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)
=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (ch-gn)
b/ Xét\(\Delta ABK\left(K=1v\right)\) và \(\Delta ACK\left(K=1v\right)\) có:
AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)
AK chung (gt)
=> \(\Delta ABK=\Delta ACK\) (ch-cgv)
=> góc BAK = góc CAK (hai góc tương ứng)
=> AK là tia phân giác của góc BAC
Cho ∆ ABC cân tại A , ( góc BAC nhỏ hơn 90° ) , vẽ BD và CE là các đường cao cắt nhau tại H . a. Chứng minh: BD = CE b, Chứng minh : ∆ AED và ∆ HBC là các ∆ cân . c, Chứng minh: AH là đường trung trực của ED và AH đi qua trung điểm của BC ( Mn giúp mik với , mai mik phải nộp rồi )
a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)
nên AD=AE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
b) Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔEBC=ΔDCB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)
Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)(cmt)
nên ΔHBC cân tại H(Định lí đảo của tam giác cân)
Cho ABC nhọn, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau tại K. a, Chứng minh AH BC. b, Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành. c, Gọi I là trung điểm của AK, M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm H, M, K thẳng hàng
cho ∆ABC nhọn, vẽ 3 đường cao BD,CE,AK cắt nhau tại I
a/ chứng minh ∆ADB đồng dạng ∆AEC
b/ chứng minh ∆EIB đồng dạng ∆DIC
c/ gọi J là giao điểm của DE và BC, lấy điểm M thuộc AK sao cho EM song song AC và cắt Ạ tại N, chứng minh EN bằng EM
a: Xet ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
góc A chung
=>ΔADB đồng dạngvới ΔAEC
b: Xet ΔIEB vuông tại E và ΔIDC vuông tại D có
góc EIB=góc DIC
=>ΔIEB đồng dạng với ΔIDC
Giúp em với mọi người
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB<AC) Hai đường cao AD, CE cắt nhau tại H
a. Kẻ đường kính AK cắt CE tại M, CK cắt AD tại F, chứng minh tứ giác BEHD nội tiếp và AH. AF= AM.AK
b. Gọi I là trung điểm của BC, EI cắt AK tại N, Chứng minh tứ giác EDNC là hình thang cân
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB<AC)
Hai đường cao AD, CE cắt nhau tại H
a. Kẻ đường kính AK cắt CE tại M, CK cắt AD tại F, chứng minh tứ giác BEHD nội tiếp và AH. AF=AM.AK
b. Gọi I là trung điểm của BD, EI cắt AK tại N, Chứng minh tứ giác EDNC là hình thang cân
Cho tam giác ABC cân tại A các đường cao BD và CE cắt nhau tại H Chứng minh AD = AE cho AB = 10 cm AD = 6 cm Tính khoảng cách từ điểm B đến cạnh AC biết Bac = 50 độ tính BC Gọi M là trung điểm của BC Chứng minh ba điểm A M N thẳng hàng.
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
góc BAD chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE
b: \(BD=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
d: Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)
nên ΔHBC cân tại H
=>HB=HC
hay H nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra A,H,M thẳng hàng