Tìm n \(\in\)N biết giữa n và 2n chứa 100 số tự nhiên lẻ
tìm số tự nhiên n biết rằng có đúng 100 số lẻ nằm giữa n và 2n
Giữa 100 số tự nhiên lẻ cũng có 100 số tự nhiên chẵn
=> Khoảng cách số đầu và cuối là 200
Khoảng cách 2n và n là 2n-n =n
=> n=200
Gỉa sữ n = 100 thì 2n = 100 x 2 = 200
mà n lại là số lẻ nên suy ra n = 200 - 1 = 199
Vậy n = 199
giả sử n = 100 thì 2n = 100 x 2 = 200
mà n lại là số lẻ nên suy ra n = 200 - 1 = 199
Vậy n = 199
Tìm n \(\in\)N biết giữa n và 2n chứa 100 số tự nhiên lẻ.
các bn giúp mình nhé
a,Cho dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu kể từ 1 lập thành từng nhóm như sau
(1),(2;3),(4;5;6),(7;8;9;10),(11;12;13;14;15),....
hãy tìm số hạng thứ 3 của nhóm thứ 100 trong dãy trên
b,Tìm số tự nhiên n biết rằng có dùng 100 số lẻ giữa n và 2n
giúp mình giải toán với m.n
bài 1 tìm 3 số lẻ liên tiếp có tích bằng 12075
bài 2 tìm số tự nhiên n sao cho 2n+7 chia hết cho n+2
bài 3 hãy viết só 100 dưới dạng tổng các số lẻ liên tiếp
bài 4 tìm số tự nhiên có ba chữ số biết rằng nó tăng gấp n lần nếu cộng mỗi chữ số của nó với n n là số tự nhiên có thể gồm một hoặc nhiều chữ số
CMR: 3n+11 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n. Tìm số tự nhiên n biết:
a, n+15≤n-6
b, 2n+15 ⋮ 2n+3
c, 6n+9 ⋮ 2n+1
Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+11-3n-2⋮d\)
=>\(9⋮d\)
=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)
mà 3n+2 không chia hết cho 3
nên d=1
=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài 2:
a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)
=>\(n-6+21⋮n-6\)
=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)
b: \(2n+15⋮2n+3\)
=>\(2n+3+12⋮2n+3\)
=>\(12⋮2n+3\)
=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
c: \(6n+9⋮2n+1\)
=>\(6n+3+6⋮2n+1\)
=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)
=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)
CMR: 3n+11 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n. Tìm số tự nhiên n biết:
a, n+15 ≤ n-6
b, 2n+15 ⋮ 2n+3
c, 6n+9 ⋮ 2n+1
Bài 1: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số tự nhiên n và tình các giá trị sau:
- Tính tổng các số tự nhiên <n và là số lẻ.
- Tính tổng các số tự nhiên <n và là số chẵn.
- Tính tổng 1 + 2 +…+ 2n.
Bài 1:
uses crt;
var n,t1,t2,t3,i:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
t1:=0;
t2:=0;
for i:=1 to n-1 do
begin
if i mod 2=1 then t1:=t1+i
else t2:=t2+i;
end;
writeln('Tong cac so le nho hon ',n,' la: ',t1);
writeln('Tong cac so chan nho hon ',n,' la: ',t2);
t3:=0;
for i:=1 to 2*n do
t3:=t3+i;
writeln('Tong cac so trong day so tu 1 toi 2*',n,' la: ',t3);
readln;
end.
Bài 1
Tìm ước chung của hai số n+3 và 2n+5 với n là số tự nhiên
Bài 2
Số 4 có thể là ước chung của hai số n+1 và 2n+5(n là số tự nhiên)ko
Bài 3
Tìm số tự nhiên n biết rằng;
a)1+2+3+4+5+......+n=231
b)1+3+5+7+.....+(2n-1)=169
3a)
1+2+3+4+5+...+n=231
=> (1+n).n:2=231
(1+n).n=231.2
(1+n).n=462
(1+n).n=2.3.7.11
(1+n).n=(2.11).(3.7)
(1+n).n=22.21
=>n=21
gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1 nhớ kết bạn với mình nhé
bài1
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết số đó khi chia cho 3 dư 1,chia cho 5 dư 3,chia cho 7 dư 5
Bài 2
Tìm ước chung của hai số n+3 và 2n+5 với n là số tự nhiên
Bài 3
Số 4 có thể là ước chung của hai số n+1 và 2n+5(n là số tự nhiên)ko
Bài 4
Tìm số tự nhiên n biết rằng;
a)1+2+3+4+5+......+n=231
b)1+3+5+7+.....+(2n-1)=169
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a \(\in\) N)
Ta có :
a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a ∈ N)
Ta có :
a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
⇒a + 2 = 105