Hạt thóc được sinh ra ở đâu?
Gieo một hạt thóc trong điều kiện bình thường, nó sẽ nảy mầm, hạt thóc đã bị thay thế bởi một cây lúa do nó sinh ra, đó là sự phủ định hạt thóc. Cây lúa lớn lên, ra hoa, thụ phấn, sinh ra những hạt thóc mới. Khi hạt thóc đã chín thì thân cây chết đi, cây lúa đã bị phủ định. Triết học gọi quá trình này là
A. Phủ định tất yếu.
B. Phủ định siêu hình.
C. Phủ định khách quan.
D. Phủ định của phủ định
Cây lúa xuất hiện phủ định hạt thóc, rồi những hạt thóc mới xuất hiện lại phủ định cây lúa, tạo ra kết quả là có những hạt thóc như ban đầu nhưng số lượng gấp nhiều lần. Đây gọi là quá trình phủ định của phủ định.
Đáp án cần chọn là: D
Khi phơi thóc, hạt thóc nhận năng lượng từ đâu để có thể khô được?
Khi phơi thóc, hạt thóc nhận năng lượng mặt trời để khô.
Hạt thóc nhận nhiệt năng từ Mặt Trời để có thể khô được.
Khi phơi thóc, hạt gạo nhận được năng lượng mặt trời để có thể khô được
theo truyền thuyết,ngươi phát minh ra bàn cờ 64 ô được vua ẤN ĐỘ thưởng cho 1 phần thưởng tùy ý.Ông đã xin vua thưởng cho mình:
1 hạt thóc cho ô thứ nhất
2 hạt thóc cho ô thứ hai
4 hạt thóc cho ô thứ ba
8 hạt thóc cho ô thứ tư...
và cứ tiếp tục như vậy,số hạt thóc ở ô sau ở ô trước cho đến ô cuối cùng.Tính số hạt thóc mà người phát minh ra bàn cờ yêu cầu
1 hạt thóc = ô thứ nhất = 2^0 hạt thóc
2 hạt thóc = ô thứ 2 = 2^1 hạt thóc
4 hạt thóc = ô thứ 3 = 2^2 hạt thóc
8 hạt thóc = ô thứ 4 = 2^3 hạt thóc
..........................................
=> ô thứ 64 = 2^63 hạt thóc
Theo đề bài ta có :
2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 +..... + 2^63
Ta đặt biểu thức này là A , ta có :
A = 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 +..... + 2^63
2A = ( 2^0 . 2 ) + ( 2^1 . 2 ) + ( 2^2 . 2 ) + ( 2^3 . 2 ) + .... + ( 2^ 63 . 2 )
2A = 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ...... + 2^64
=> A = ( 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ...... + 2^64 ) - ( 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 +..... + 2^63 )
A = ( 2^1 - 2^1) + ( 2^2 - 2^2 ) + ( 2^3 - 2^3 ) + ( 2^4 - 2^4 ) + .......... + ( 2^64 - 2^0 )
A = 0 + 0 + 0 + 0 + .... + 2^64 - 1
A = 2^64 - 1
Chính xác thì A=2^64 - 1
A= 18 446 744 073 709 551 615 hạt thóc
Tục truyền rằng nhà vua Ấn Độ cho phép người phát minh ra bàn cờ Vua được lựa chọn một phần thưởng tùy theo sở thích. Người đó chỉ xin nhà vua thưởng cho số thóc bằng số thóc được đặt lên 64 ô của bàn cờ như sau: Đặt lên ô thứ nhất của bàn cờ một hạt thóc, tiếp ô thứ hai hai hạt, … cứ như vậy, số hạt thóc ở ô sau gấp đôi số hạt thóc ở ô trước cho đến ô cuối cùng.
Hãy cho biết số hạt thóc ở các ô từ ô thứ nhất đến thứ sáu của bàn cờ.
Số hạt thóc ở các ô từ ô thứ nhất đến thứ sáu: 1; 2; 4; 8; 16; 32
Theo truyền thuyết, người phát minh ra bàn cờ 64 ô được nhà vua Ấn Độ thưởng cho 1 phần thưởng tùy ý. Ông đã xin vua thưởng cho mình:
1 hạt thóc trong ô thứ nhất,
2 hạt thóc trong ô thứ hai,
4 hạt thóc trong ô thứ ba,
8 hạt thóc trong ô thứ tư,
và cứ tiếp tục như vậy, số hạt thóc ở ô sau gấp đôi số hạt thóc ở ô trước cho đến ô cuối cùng.
Yêu cầu tưởng như đơn giản, mà cả kho thóc của nhà vua cũng không đủ để thưởng. Tính số hạt thóc mà người phát minh ra bàn cờ yêu cầu.
Theo truyền thuyết ,người phát minh ra bàn cờ 64 ô được nhà vua Ấn Độ thưởng cho một phần thưởng tùy ý.Ộng đã xin vua thưởng cho mình:
1 hạt thóc cho ô thứ nhất
2 hạt thóc cho ô thứ hai
4 hạt thóc cho ô thứ ba
8 hạt thóc cho ô thứ tư
và cứ tiếp tục như vậy,số hạt thóc ở ô sau gấp đôi số hạt thóc ở ô trước cho đến ô cuối cùng.Hỏi tổng số hạt thóc ông vua thưởng?
Các bạn giúp mình nha!!Cảm ơn
ô thứ nhất là 2^0 = 1 hạt
Ô thứ 2 là 2^1 = 2 hạt
ô thứ 3 là 2^2 = 4 hạt
.....
ô thứ 64 là 2^63 hạt
Vậy ô cuối cùng số hạt thóc là 2^ 63
Có thể cho mình cách tính cụ thể được không??
Câu hỏi của Đinh Tuấn Việt - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bấm vô dòng xanh ấy nha
Truyền thuyết Ấn Độ kể rằng, người phát minh ra bàn cờ vua đã chọn phần thưởng là số hạt thóc rải trên 64 ô của bàn cờ vua như sau: ô thứ nhất để 1 hạt thóc, ô thứ hai để 2 hạt, ô thứ ba để 4 hạt, ô thứ tư để 8 hạt,... Cứ như thế, số hạt thóc ở ô sau gấp đôi số hạt ở ô trước.
Hỏi số hạt thóc mà nhà phát minh nhận được là bao nhiêu?
can gap lam moi nguoi, trinh bay du y cho mik nha
Tổng số hạt thóc trên 64 ô bàn cờ là:
S = 20 + 21 + 22 + 23 + 24 + …. + 263 (= 9,223,372,036,854,775,808)
Lai cho cá vàng nào
Vì mỗi hạt thóc sẽ tăng gấp đôi so với ô trước đó và có 64 ô nên:
ô 1 = 1 ; ô 2 = 2 ; ô 3 = 4 ; ô 4 =8 ( theo đề pài )
Ta lấy số thóc ở ô số 64 là y:
1,Có một ngôi chùa có một cây sen kì lạ.Cây sen chỉ có một lá .Và ngày hôm sau sen nở to ra gấp đôi ngày hôm trước .Sau 8 ngày lá sen nở được kín ao?
a,Ngày thứ mấy sen nở được kín ao?
b,Ngày thứ mấy sen nở được \(\frac{1}{4}\)ao?
2,Theo truyền thuyết người phát minh ra bàn cờ 64 ô.Được nhà vua Ấn Độ thưởng cho một phần tùy ý.Ông xin nhà vua thưởng cho mình :
Một hạt thóc cho ô thứ nhất, hai hạt thóc cho ô thứ 2,bốn hạt thóc cho ô thứ 3,tám hạt thóc cho ô thứ 4.Và cứ tiếp tục như vậy .Số hạt thóc ở ô sau gấp đôi ô trước cho đến ô cuối cùng .Tính số hạt thoc phát minh ra bàn cờ theo yêu cầu?
Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có...
a.Tốc độ rơi chậm hơn.
b.Kích thước hạt nhỏ hơn.
c.Khối lượng nhẹ hơn.
d.Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.
BÀI 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP
Câu 1: Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có
A. Kích thước hạt nhỏ hơn.
B. Tốc độ rơi nhỏ hơn.
B. Khối lượng nhẹ hơn.
D. Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.
Câu 2: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?
A. Chiết.
B. Dùng máy li tâm.
C. Cô cạn.
D. Lọc.
Câu 3: Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.
B. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu.
C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
D. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.
Câu 4: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?
A. Dùng máy li tâm.
B. Cô cạn.
C. Chiết.
D. Lọc.
Câu 5: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.
Câu 7: Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho vào nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.
B. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại.
C. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thay rửa các lớp đáy bể lọc.
D. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.
Câu 8: Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn.
B. Bột than và sắt.
C. Đường và muối.
D. Giấm và rượu.
Câu 9: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là
A. Lọc
B. Chưng cất
C. Bay hơi
D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước.
Câu 10: Một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng, có thể tách riêng hai chất bằng cách nào sau đây?
A. Hòa tan vào nước.
B. Lắng, lọc.
C. Dùng nam châm để hút.
D. Tất cả đều đúng