Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
II EnDlEsS lOvE II
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
22 tháng 2 2016 lúc 17:18

Lấy ra 10 đồng xu, lật ngược hết 10 đồng xu đó sẽ có được số đồng sấp bằng với nhóm 90 đồng xu kia. Có thể đặt x là số xu sấp trong nhóm 90 xu sau khi chia làm 2 nhóm, số xu sấp ở nhóm 10 xu sẽ là 10-x, vậy nên khi lật ngược hết nhóm 10 xu, số xu sấp bên đó sẽ là x và bằng với số xu sấp trong nhóm 90 xu

Nguyễn Nhật Linh
22 tháng 2 2016 lúc 17:19

mình ko biết câu trả lời nhưng k tròn 100 nha năn nỉ đó

Trần Mỹ Anh
22 tháng 2 2016 lúc 17:22

lấy ngẫu nhiên

duyệt nhé

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2019 lúc 17:53

a) Không gian mẫu có dạng

Ω = {SSS, SSN, SNS, NSS, SNN, NSN, NNS, NNN}

b)

A = {SSS, SNS, SSN, SNN};

B = {SSS, NNN};

C = {SSN, SNS, NSS};

D = {NN N } = Ω \ {NNN}.

Tuong Bui
Xem chi tiết
Hquynh
3 tháng 5 2023 lúc 12:02

Có 100 lần gieo xác xuất ngẫu nhiên 1 đồng xu

Có 60 lần xuất hiện mặt ngửa 

\(\Rightarrow\) Xác xuất \(P=\dfrac{60}{100}=\dfrac{3}{5}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 12:52

a. Kí hiệu : S là đồng tiền ra mặt sấp và N là đồng tiền ra mặt ngửa

Không gian mẫu gồm 8 phần tử:

Ω = {SSS, SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

b.Xác định các biến cố:

A:"Lần đầu xuất hiện mặt sấp"

A ={SSS, SSN, SNS, SNN}

B: "Mặt sấp xảy ra đúng một lần"

B = {SNN, NSN, NNS}

C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần".

C = {SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2019 lúc 14:21

a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}

b)

A = {S2, S4, S6};

B = {N1, N3, N5}.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
18 tháng 5 2017 lúc 17:43

Tổ hợp - xác suất

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2018 lúc 13:01

 Chọn A

Ghi nhớ:

-Phép thử “gieo hai đồng tiền phân biệt” thì hai kết quả SN, NS của phép thử là khác nhau.

-Phép thử “gieo n đồng xu phân biệt” thì không gian mẫu có 2 n  phần tử, với n ∈ ℕ * .

nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 22:58

a: n(A)=2

n(omega)=2*2*2=8

=>P(A)=2/8=1/4

b: B={(NSS); (SNS); (SSN)}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/8

c: C={NSS; NSN; SSN; SSS}

=>n(C)=4

=>P(C)=4/8=1/2

d: D={NSN; NNS; NNN; SNN; NSS; SNS; SSN}

=>n(D)=6

=>P(D)=6/8=3/4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 11 2018 lúc 8:59

b. Biến cố C: “ Có ít nhất hai đồng tiền xuất hiện mặt ngửa” tức là có thể có hai hoặc ba đồng tiền xuất hiện mặt ngửa. Vì vậy chọn phương án B

Preet Baquania
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
8 tháng 4 2018 lúc 19:35

a.Không gian mẫu gồm 8 phần tử:

Ω = { SSS, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

Trong đó SSS là kết quả "ba lần gieo đồng tiền xuất hiện mặt sấp";

NSS là kết quả "lần đầu đồng tiền xuất hiện mặt ngửa, lần thứ hai, lần thứ ba xuất hiện mặt sấp".

b.Xác định các biến cố:

A:"Lần đầu xuất hiện mặt sấp"

A ={SSS, SSN, SNS, SNN}

B: "Mặt sấp xảy ra đúng một lần"

B = {NNS, SNS, SNN}

C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần".

C = {SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

0o0 Hoàng Phú Huy 0o0
9 tháng 4 2018 lúc 8:44

a.Không gian mẫu gồm 8 phần tử:

Ω = { SSS, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

Trong đó SSS là kết quả "ba lần gieo đồng tiền xuất hiện mặt sấp"; NSS là kết quả "lần đầu đồng tiền xuất hiện mặt ngửa, lần thứ hai, lần thứ ba xuất hiện mặt sấp".

b.Xác định các biến cố: A:"Lần đầu xuất hiện mặt sấp" A ={SSS, SSN, SNS, SNN} B: "Mặt sấp xảy ra đúng một lần" B = {NNS, SNS, SNN} C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần". C = {SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}