Câu trả lời sau đúng hay sai: Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 đều không tác dụng với dung dịch HNO3
Cho Cu tác dụng với các dung dịch sau: HNO3, HCl, AgNO3, Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, Na2S. Số dung dịch Cu phản ứng được là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: B
3Cu + 8HNO3→ 3Cu(NO3)2 +2NO +4H2O
Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2+Cu(NO3)2
Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO3 thu được khí NO và dung dịch chứa Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Liên hệ giữa x và y là:
A. y < 4x
B. 8 x 3 < y < 4 x
C. 4 x 3 < y < 4 x
D. y ≤ 4 x
Phản ứng giữa x mol Fe và y mol HNO3 tạo ra khí NO và dung dịch chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Ta có hai phương trình phản ứng:
Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2OTừ hai phương trình trên, ta thấy để tạo ra cả hai muối, ta có điều kiện: y/4 < x < 3y/8.
Vậy lựa chọn A. y < 4x là đúng
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 6
C. 9
D. 8
Chọn đáp án A
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 7.
B. 9.
C. 6.
D. 8.
Đáp án A
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7.
B. 9
C. 6.
D. 8.
Đáp án A
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2
Cho các phát biểu sau?
(1) FeO được điều chế từ phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2 (không có không khí, O2)
(2) Thổi khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3
(3) Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được muối Fe(NO3)2
(4) Điện phân Al2O3 nóng chảy sẽ thu được Al
(5) Cho luồng H2 qua ZnO nung nóng thu được Zn
(6) Điện phân dung dịch MgCl2 (dư) thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của Cl2 và H2 thoát ra
(7) Cho các chất sau: FeCl2, FeCl3; Fe3O4, Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; HCl và S có 6 chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Số phát biểu sai là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C
Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được muối Fe(NO3)3
Điện phân dung dịch MgCl2 (dư) thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của Cl2 và H2 và Mg(OH)2 kết tủa.
Cho các chất sau: FeCl2; FeCl3; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; HCl và S có cả 8 chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
Cho đồng tác dụng với từng dung dịch sau: HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6), HCl có hòa tan oxi (7). Đồng phản ứng được với các chất nào
A. (2), (3), (5), (6)
B. (2), (3), (5), (7)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3)
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư (biết sản phẩm khử của N+5 là NO), số phản ứng phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Đáp án B
Sắt và các hợp chất sắt có số oxi hóa nhỏ hơn +3 có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử với dung dịch HNO3 loãng dư → có 6 chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2.
Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 , thu được Fe ( NO 3 ) 2 cần cho:
A. Fe dư.
B. HNO 3 dư .
C. HNO 3 loãng .
D. HNO 3 đặc .
Cho dãy chất: F e ( N O 3 ) 2 , C u ( N O 3 ) 2 , F e , A l , Z n C l 2 , B a C l 2 Số chất trong dãy đều tác dụng được với dung dịch A g N O 3 và dung dịch NaOH là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án B
+ F e ( N O 3 ) 2 thỏa mãn vì
+ C u ( N O 3 ) 2 không thỏa mãn vì không tác dụng A g N O 3
+ Fe không thỏa mãn vì không tác dụng NaOH
F e + 2 A g N O 3 → F e ( N O 3 ) 2 + 2 A g
Nếu A g N O 3 dư thì: F e ( N O 3 ) 2 + 2 A g N O 3 → F e ( N O 3 ) 3 + 2 A g
+Al thỏa mãn vì
+ Z n C l 2 thỏa mãn vì
Nếu NaOH dư thì:
Z n ( O H ) 2 + 2 N a O H N a 2 Z n O 2 + 2 H 2 O
+ B a C l 2 không thỏa mãn vìkhông tác dụng NaOH