Lấy ví dụ một số loài được hình thành từ một tổ tiên chung.
Sau khi tách ra từ tổ tiên chung, nhánh vượn người cổ đại đã phân hoá thành nhiều loài khác nhau, trong số đó có một nhánh tiến hoá hình thành chi Homo. Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là:
A. Homo sapiens
B. Homo erectus
C. Homo neanderthalensis
D. Homo habilis
Trong một hồ ở châu Phi, có hai loài cá được phát sinh từ một loài ban đầu, chúng rất giống nhau về các đặc điểm hình thái, chỉ khác nhau về màu sắc, một loài có màu đỏ còn một loài có màu xám. Mặc dù sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, nếu được nuôi chung trong một bể, cùng sử dụng một loại thức ăn và được chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ này là minh chứng cho sự hình thành loài mới bằng con đường
A. cách li tập tính
B. cách li địa lí
C. cách li sinh thái.
D. lai xa kết hợp đa bội hóa
Đáp án A
Giải thích: Thay đổi màu sắc dẫn tới thay đổi tập tính giao phối. Đây là quá trình dẫn tới hình thành loài bằng cách li tập tính
Ở một hồ nước ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về đặc điểm hình thái, chỉ khác nhau về màu sắc và mặc dù sống chung một môi trường nhưng chúng không giao phối với nhau. Ví dụ trên phản ánh con đường hình thành loài bằng
A. Cách li sinh thái
B. Cách li địa lí
C. Cách li tập tính
D. Các đột biến lớn
Chọn C
Ở một hồ nước ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về đặc điểm hình thái, chỉ khác nhau về màu sắc và mặc dù sống chung một môi trường nhưng chúng không giao phối với nhau. Ví dụ trên phản ánh con đường hình thành loài bằng cách li tập tính
Ở một hồ nước ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về đặc điểm hình thái, chỉ khác nhau về màu sắc và mặc dù sống chung một môi trường nhưng chúng không giao phối với nhau. Ví dụ trên phản ánh con đường hình thành loài bằng
A. Cách li sinh thái.
B. Cách li địa lí.
C. Cách li tập tính.
D. Các đột biến lớn
Đáp án C
Ở một hồ nước ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về đặc điểm hình thái, chỉ khác nhau về màu sắc và mặc dù sống chung một môi trường nhưng chúng không giao phối với nhau. Ví dụ trên phản ánh con đường hình thành loài bằng cách li tập tính.
kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh :
A. các loài sinh vật hiện nay có tổ tiên khác nhau , tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng
B. các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung ,theo hướng phân li
C. các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung ,theo hướng đồng quy
D. các loài sinh vật hiện nay có tổ tiên khác nhau , tiến hóa theo hướng phân li tính trạng
kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh :
A. các loài sinh vật hiện nay có tổ tiên khác nhau , tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng
B. các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung ,theo hướng phân li
C. các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung ,theo hướng đồng quy
D. các loài sinh vật hiện nay có tổ tiên khác nhau , tiến hóa theo hướng phân li tính trạng
Lấy ví dụ về một số loài cây trồng thường được thụ phấn nhân tạo và thụ phấn nhờ côn trùng.
Thụ phấn nhân tạo: Bí đỏ, cà chua, bầu, hoa lan, ngô
Thụ phấn nhờ côn trùng: nhãn , vải thiều, xoài, vú sữa, chôm chôm
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng.
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng
Một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng một khu vực địa lí và hình thành một quần thể mới. Lâu dần có sự sai khác về vốn gen của 2 quần thể cho đến khi xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Trên đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường:
A.cách li địa lí
B.cách li sinh thái
C.cách li sinh sản
D.cách li tập tính
Đáp án: B
Một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng một khu vực địa lí và hình thành một quần thể mới. Lâu dần có sự sai khác về vốn gen của 2 quần thể cho đến khi xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Trên đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái.
Một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng một khu vực địa lí và hình thành một quần thể mới. Lâu dần có sự sai khác về vốn gen của 2 quần thể cho đến khi xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Trên đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường:
A. cách li địa lí
B. cách li sinh thái
C. cách li sinh sản
D. cách li tập tính
Đáp án B
Một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng một khu vực địa lí và hình thành một quần thể mới. Lâu dần có sự sai khác về vốn gen của 2 quần thể cho đến khi xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Trên đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái.