Nghệ thuật tiêu biểu của truyện ngắn "Những ngày mới" - Thạch Lam
Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ.
Hai đứa trẻ là một trong những truyện ngắn tiêu biểu phong cách nghệ thuật của Thạch Lam:
- Những trang viết vừa đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn, nên thơ
- Truyện tiêu biểu thể loại truyện tâm tình cảu Thạch Lam
+ Tình người chân chất nhẹ nhàng thấm vào truyện
+ Lối kể thủ thỉ tâm sự với người đọc
Trong Dưới bóng hoàng lan, nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam biểu hiện rõ nhất qua cốt truyện, nhân vật hay lời kể? Hãy phân tích một trong ba yếu tố đó.
- Lời kể là yếu tố biểu hiện rõ nhất nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam. Vì: cốt truyện được Thạch Lam sáng tác rất đơn giản, nhẹ nhàng. Truyện ngắn cũng chỉ có một vài nhân vật được giới thiệu về lai lịch, ngoại hình, hành động nhưng không có gì nổi bật. Xuyên suốt câu chuyện là lời kể của người kể chuyện toàn tri đậm chất trữ tình. Lời kể đảm nhiệm nhiều chức năng: giới thiệu, miêu tả nhân vật, tả cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, tạo giọng điệu riêng cho tác phẩm.
Câu 5 (trang 52, SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Đề bài: Trong Dưới bóng hoàng lan, nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam biểu hiện rõ nhất qua cốt truyện, nhân vật hay lời kể? Hãy phân tích một trong ba yếu tố đó.
- Nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam được biểu hiện qua cả 3 yếu tố về cốt truyện, nhân vật và lời kể. Ông viết truyện nhưng không tập trung vào cốt truyện, đậm chất thơ và lãng mạn.
- Nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam có lẽ được biểu hiện rõ nhất qua yếu tố lời kể.
+ Thạch Lam sử dụng lời kể tâm tình để miêu tả lại khung cảnh ngôi nhà, khu vườn nơi Thanh sinh ra và lớn lên, nơi chứa những kỉ niệm thơ ấu tươi đẹp của Thanh.
+ Lời kể trong truyện ngắn còn lột tả được tâm tình của nhân vật chính: một tâm trạng thoải mái mang theo sự hoài niệm.
+ Với lời kể nhẹ nhàng, chỉ qua những dòng đầu tiên của tác phẩm thôi nhưng chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy ở Thanh một tình yêu quê hương da diết, một tình yêu bà.
+ Không chỉ khắc họa bức tranh thiên nhiên mang theo tình cảm yêu quê hương mà lời kể còn tái hiện được bức tranh tình yêu trong sáng giữa Nga và Thanh.
Trong truyện “Bánh chưng bán giầy” có nhiều những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian, đó là những chi tiết nào?
Các chi tiết: nhân vật chính là Lang Liêu; Lang Liêu phải trải qua cuộc thi tài; được các vị thần giúp đỡ; Lang Liêu được nối ngôi vua…
Giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản ''Một thứ quà của lúa non: cốm'' của Thạch Lam( nêu ngắn gọn không phân tích)
- Nghệ thuật: giọng văn trữ tình phảng phất chất thơ cùng những lời lẽ nhẹ nhàng mà sâu lắng
- Nội dung: thể hiện sự trân trọng của nhà văn đối với cốm, một món ăn mà thiên nhiên ban tặng cho người dân Việt Nam. Đồng thời nhà thơ đã giới thiệu một món ăn vô cùng độc đáo.
Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì?
- Thạch Lam muốn thể hiện nhẹ nhàng, thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống quẩn quanh ở phố huyện trước Cách mạng
- Tác giả thể hiện sự trân trọng đối với ước mong vươn tới cuộc sống tốt đẹp của họ
- Truyện thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc, trân trọng
Viết đoạn văn ngắn (5-8 câu) nêu suy nghĩ của em vè nội dung và nghệ thuật đặt sắc của truyện Thạch Sanh
Viết văn bản khoảng 500 chữ giới thiệu tập truyện"Gió đầu mùa" của Thạch Lam . Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu quan niệm về truyện ngắn của Thạch Lam. Đặc điểm xuyên suốt tập truyện. Thân bài: – Sự thành thật đến mức trở nên can đảm trong văn Thạch Lam. – Những rung động của ngòi bút Thạch Lam và khả năng tác động của nó đến người đọc. – Thiên về cảm giác. Kết bài: Nhận định về sự kết nối giữa con người thực ngoài đời của Thạch Lam và những nhân vật trong sáng tác của ông.
Bức tranh trong truyện ngắn hai đứa trẻ của Thạch Lam có thể kết lại bằng ba chữ tàn: Ngày tàn, Chợ tàn, Người tàn. Em hãy thử lý giải?
Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này (nghệ thuật tự sự ,miêu tả ,biểu cảm)
Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn" Tôi đi học" - Thanh Tịnh:
-Bài văn đã đc tác giả sử dụng nhiều phương thức biểu cảm khác nhau: tự sự, biểu cảm, miêu tả
-Miêu tả tâm trạng của nhân vật vô cùng tinh tế, sâu sắc
- Những hình ảnh so sánh đc nhà văn sử dụng trong truyện vô cùng đặc sắc, sinh động
- Bố cục: chặ chẽ thống nhất=> làm nối bật nhan đề của tp
~Học tốt
Nghệ thuật ;
- Bố cục truyện theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật " tôi'' theo trình tự thời gian của một buổi tựu trường.
+ Kết hợp hài hòa giữa kể, tả với bộc lộ cảm xúc
Một số hình ảnh so sánh:
- Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng nô như thằng Sơn nữa.
- Ý nghĩa ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng nhu một làn mây lướt qua trên ngọn núi.
*Ý nghĩa: Giúp thấy rõ được sự thay đổi tâm trạng của nhân vật "tôi" vì không còn được đi thả diều và nô đùa như hai người bạn của nhân vật, làm cho nhân vật nổi bật hơn.