Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Lightning Farron
29 tháng 3 2017 lúc 22:19

\(2015\sqrt{2015x-2014} + \sqrt{2016x-2015} = 2016\)

\(pt\Leftrightarrow 2015\sqrt{2015x-2014}-2015+\sqrt{2016x-2015}-1=0\)

\(\Leftrightarrow 2015(\sqrt{2015x-2014}-1)+(\sqrt{2016x-2015}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{2015^2(x-1)}{\sqrt{2015x-2014}+1}+\frac{2016(x-1)}{\sqrt{2016-2015}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)(\frac{2015^2}{\sqrt{2015x-2014}+1}+\frac{2016}{\sqrt{2016x-2015}+1})=0\)

Dễ thấy: \(\frac{2015^2}{\sqrt{2015x-2014}+1}+\frac{2016}{\sqrt{2016x-2015}+1}=0\) vô nghiệm nên

\(x-1=0\Rightarrow x=1\)

Trần Minh
29 tháng 3 2017 lúc 21:54

dệ mà m :v bình phương đi :v

nguyen nguyet anh
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
4 tháng 10 2020 lúc 10:25

Đặt \(\sqrt{x-2014}=a;\sqrt{y-2015}=b;\sqrt{z=2016}=c\)(với a,b,c>0). Khi đó pt trở thành: 

\(\frac{a-1}{a^2}+\frac{b-1}{b^2}+\frac{c-1}{c^2}=\frac{3}{4}\)\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{a}+\frac{1}{a^2}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{b}+\frac{1}{b^2}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{c}+\frac{1}{c^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{a}\right)^2+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{b}\right)^2+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{c}\right)^2=0\Leftrightarrow a=b=c=2\)

\(\Rightarrow x=2018;y=2019;z=2020\)

Khách vãng lai đã xóa
The Angry
4 tháng 10 2020 lúc 10:25

\(\frac{\sqrt{x-2014}-1}{x-2014}+\frac{\sqrt{y-2015}-1}{y-2015}+\frac{\sqrt{z-2016}-1}{z-2016}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{\sqrt{x-2014}}{x-2014}+\frac{\sqrt{y-2015}}{y-2015}+\frac{\sqrt{z-2016}}{z-2016}-\left(\frac{1}{x-2014+y-2015+z-2016}\right)=\frac{3}{4}\)

\(\frac{\sqrt{x-2014}}{x-2014}+\frac{\sqrt{y-2015}}{y-2015}+\frac{\sqrt{z-2016}}{z-2016}+0=\frac{3}{4}\)

\(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{2014}}{x-2014}+\frac{\sqrt{y}-\sqrt{2015}}{y-2015}+\frac{\sqrt{z}-\sqrt{2016}}{z-2016}=\frac{3}{4}\)

\(x=2018,y=2019,z=2020\)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
4 tháng 10 2020 lúc 10:36

ĐK : \(\hept{\begin{cases}x>2014\\y>2015\\z>2016\end{cases}}\)

\(\frac{\sqrt{x-2014}-1}{x-2014}+\frac{\sqrt{y-2015}-1}{y-2015}+\frac{\sqrt{z-2016}-1}{z-2016}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}-\frac{\sqrt{x-2014}-1}{x-2014}+\frac{1}{4}-\frac{\sqrt{y-2015}-1}{y-2015}+\frac{1}{4}-\frac{\sqrt{z-2016}-1}{z-2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2010-4\sqrt{x-2014}}{4\left(x-2014\right)}+\frac{y-2011-4\sqrt{y-2015}}{4\left(y-2015\right)}+\frac{z-2012-4\sqrt{z-2016}}{4\left(x-2014\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2-\sqrt{x-2014}\right)^2}{4\left(x-2014\right)}+\frac{\left(2-\sqrt{y-2015}\right)^2}{4\left(y-2015\right)}+\frac{\left(2-\sqrt{z-2016}\right)^2}{4\left(z-2016\right)}=0\)( 1 )

Mà \(\hept{\begin{cases}\frac{\left(2-\sqrt{x-2014}\right)^2}{4\left(x-2014\right)}\ge0\forall x>2014\\\frac{\left(2-\sqrt{y-2015}\right)^2}{4\left(y-2015\right)}\ge0\forall y>2015\\\frac{\left(2-\sqrt{z-2016}\right)^2}{4\left(z-2016\right)}\ge0\forall z>2016\end{cases}}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\hept{\begin{cases}\left(2-\sqrt{x-2014}\right)^2=0\\\left(2-\sqrt{y-2015}\right)^2=0\\\left(2-\sqrt{z-2016}\right)^2=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2014}=2\\\sqrt{y-2015}=2\\\sqrt{z-2016}=2\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=2018\\y=2019\\z=2020\end{cases}}\)( tmđk )

Vậy ( x ; y ; z ) = ( 2018 ; 2019 ; 2020 )

Khách vãng lai đã xóa
Saya Sarara
Xem chi tiết
nguyễn thị hồng ngọc kut...
5 tháng 7 2016 lúc 14:38

tui ko bít bạn học lớp mí

Phạm Huy Hoàng
7 tháng 4 2018 lúc 20:42

lớp999999

Hương Giang Lâm
Xem chi tiết
Sự tâm
23 tháng 6 2020 lúc 20:01

\(\frac{2}{x^2-2015x+2014}=\frac{1}{x^2-2016x+2015}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x-2014\right)}=\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2015\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-2014}=\frac{1}{x-2015}\)

áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta có:

\(\frac{2}{x-2014-2}=\frac{1}{x-2015-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-2016}-\frac{1}{x-2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2016\right)\left(2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2016=0\)

\(\Leftrightarrow x=2016\)

Đặng Bá Vinh
Xem chi tiết
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
29 tháng 3 2020 lúc 11:52

P(x) = x2016 - 2015x2015 - 2015x2014 - ... - 2015x2 - 2015x 

<=> P(x) = x2016 - 2016x2015 + x2015 - 2016x2014 + x2014 - ... - 2016x2 + x2 - 2016x + x 

<=> P(2016) = 20162016 - 2016.20162015 + 20162015 - 2016.20162014 + 20162014 -...- 2016.20162 + 20162 - 2016.2016 + 2016 

<=> P(2016)=20162016 - 20162016 + 20162015 - 20162015 + 20162014 - ... - 20163 + 20162 - 20162 + 2016

<=> P(2016) = 2016

Vậy P(2016) = 2016

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Minh
29 tháng 3 2020 lúc 12:03

Ta có:

P(2016) = 20162016 - 2015 . 20162015 - 2015 . 20162014 -.....- 2015 . 20162 - 2015 . 2016 - 1

P(2016) = 20162016 - ( 2016 - 1 ) . 20162015 - ( 2016 -1 ) . 20162014 - ..... - ( 2016 - 1 ) . 20162 - ( 2016 - 1 ) . 2016 - 1

P(2016)= 20162016 - 20162016 + 20162015 - 20162015 + 20162014  - ..... - 20163 + 20162 - 20162 + 2016 - 1

P(2016) = 2016 - 1

P(2016) = 2015.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Linh
29 tháng 3 2020 lúc 15:21

cái chỗ bằng 1 là cộng 1 đấy

tek tức là nó = 2017

đúng không

Khách vãng lai đã xóa
Hokage Naruto
Xem chi tiết
nguyen van tien
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hằng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
27 tháng 7 2017 lúc 14:52

Ta có:

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Thế vô bài toán được

\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}+2015\sqrt{2016}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)