Hãy chỉ ra góc chiết quang, mặt bên, cạnh và đáy của lăng kính có trong thí nghiệm.
Lăng kính có thiết diện là một tam giác có góc chiết quang A đặt trong không khí. Biết chiết suất của lăng kính là n= 3 . Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên thứ nhất và cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai. Biết góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính bằng góc chiết quang. Tính góc chiết quang.
A. 450.
B. 600.
C. 750.
D. 300.
Đáp án B
+ Khi có góc lệch cực tiểu thì
với
Lăng kính có thiết diện là một tam giác có góc chiết quang A đặt trong không khí. Biết chiết suất của lăng kính là n = 3 . Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên thứ nhất và cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai. Biết góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính bằng góc chiết quang. Tính góc chiết quang.
A. 450.
B. 600.
C. 750.
D. 300.
Đáp án B
+ Khi có góc lệch cực tiểu thì i 1 = i 2 = D min + A 2 , r 1 = r 2 = 0 , 5 A .
n = sin D min + A 2 sin A 2 , với D min = A , ta có 3 = sin A sin A 2 → A = 60 °
Lăng kính có thiết diện là tam giác có góc chiết quang A đặt trong không khí. Biết chiết suất của lăng kính là n= 3 .Chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên thứ nhất và cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai. Biết góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính bằng góc chiết quang. Tìm góc chiết quang.
A. 60 o .
B. 90 o .
C. 45 o .
D. 30 o .
Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E là:
A. 1,22 cm.
B. 1,04 cm.
C. 0,97 cm.
D. 0,83 cm.
Chọn C.
Độ rộng quang phổ trên màn là ĐT = AE(nt – nđ)A = 0,97cm.
Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là:
A. 4,00.
B. 5,20.
C. 6,30.
D. 7,80.
Chọn B.
Công thức tính góc lệch đối với lăng kính có góc chiết quang nhỏ và góc tới nhỏ là D = (n – 1)A = 5,20..
Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp cào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 độ theo phương vuông gọc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng của dải quang phổ trên màn E là
Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính: \(D=(n-1)A\)
Suy ra: \(D_đ=(n_đ-1)A\)
\(D_t=(n_t-1)A\)
Bề rộng quang phổ trên màn: \(DT=HT-HD=IH.\tan D_t -IH.\tan D_đ\)
Khi góc \(\alpha \) rất nhỏ thì \(\tan\alpha\approx\alpha_{rad}\)
\(\Rightarrow DT=IH( D_t -D_đ)=IH.(n_t-n_đ).A\)
\(\Rightarrow DT = 1.(1,68-1,61).\dfrac{8}{180}\pi=0,0122m=1,22cm\)
Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là:
A. 9,07 cm.
B. 8,46 cm.
C. 8,02 cm.
D. 7,68 cm.
Chọn A.
Khoảng cách từ lăng kính tới màn tới là AE = 1m, góc lệch D được tính trong câu 6.19, khoảng cách giữa hai vệt sáng là EM = AE. tanD ≈ AE.D = 9,07 cm.
Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính đặt trong không khí có chiết suất n = 2 . Biết tia tới vuông góc với mặt bên AB và tia ló ra khỏi lăng kính song song với mặt AC. Góc chiết quang lăng kính là:
Ta có i = A. Áp dụng công thức lăng kính ta có:
Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính đặt trong không khí có chiết suất n = 2 . Biết tia tới vuông góc với mặt bên AB và tia ló ra khỏi lăng kính đi là là mặt AC. Tính góc chiết quang A của lăng kính?
A. 45 0
B. 30 0
C. 60 0
D. 38,5 0
Đáp án cần chọn là: A
+ Vì chiếu tia tới vuông góc với mặt AB nên i 1 = 0 ⇒ r 1 = 0
+ Ta có, góc chiết quang A = r 1 + r 2 = 0 + r 2 ⇒ A = r 2
+ Vì tia ló đi là là mặt AC nên i 2 = 90 0
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại mặt AC, ta có:
sin i 2 = n sin r 2
⇔ sin 90 0 = 2 sinr 2
⇒ sinr 2 = 1 2 ⇒ r 2 = 45 0
=> Góc chiết quang của lăng kính A = r 2 = 45 0
Một lăng kính có chiết suất n , đặt trong không khí, có góc chiết quang A, nhận một tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB và tia ló sát mặt bên AC của lăng kính. Chiết suất n của lăng kính xác định bởi:
A. n = 1 sin A
B. n = sin i
C. n = sin A
D. n = 1 sin ( A + i )
Đáp án cần chọn là: A
Theo đề bài ta có i = 0 0 , i ’ = 90 0
sin i 1 = n sin r 1 ⇒ r 1 = 0 ⇒ r 2 = A
sin i 2 = n sin r 2 = n sin A ⇒ n = 1 sin A