Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
13 tháng 7 2015 lúc 12:37

\(\left(ax+b\right)\left(x^2-x-1\right)=ax^3-ax^2-ax+bx^2-bx-b=ax^3+x^2\left(a-b\right)-x\left(a+b\right)-b\)

 \(=ax^3-cx^2+0x-1\)

= => a - b = -c

=> a + b = 0    

=> b = -1 

a+ b = 0 => a - 1 =  => a = 1

a - b = -c => 1 -- 1 = -c => 2 = -c => c = -2 

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
12 tháng 4 2017 lúc 12:42

tui lớp 6 không biết bài ni!

Tống Minh Tùng
Xem chi tiết
Vũ Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 0:44

a: =>a(x+1)(x+2)+bx(x+2)+cx(x+1)=1

=>a(x^2+3x+2)+bx^2+2bx+cx^2+cx=1

=>ax^2+3ax+2a+bx^2+2bx+cx^2+cx=1

=>x^2(a+b+c)+x(3a+2b+c)+2a=1

=>a+b+c=0 và 3a+2b+c=0 và a=1/2

=>a=1/2; b+c=-1/2; 2b+c=-3/2

=>b=-1; c=1/2; a=1/2

b: =>1=(ax+b)(x-1)+c(x^2+1)

=>x^2*a-a*x+bx-b+cx^2+c=1

=>x^2(a+c)+x(-a+b)-b+c=1

=>a+c=0 và -a+b=0 và -b+c=1

=>a+b=-1 và -a+b=0 và a+c=0

=>a=-1/2; b=-1/2; c=-a=1/2

duonghoangkhanhphuong
Xem chi tiết
bui van trong
27 tháng 10 2021 lúc 10:18

p(x)=\(x^3+ã^2+bx+c\)

với x=1 thì p(1)=0 hay

\(1+a+b+c=0\)

p(x) \(chia\)p(x-2) dư 6

với x=2 =>\(4a+2b+c+8=6< =>4a+2b+c=-2\)

tương tự với cái còn lại

xong bạn giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn là xong

Khách vãng lai đã xóa
Linh Nguyễn Như Gia
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 8 2020 lúc 14:59

Bài 1

Ta có:\(\left(x^2-x+a\right)\left(x+1\right)=x^3+x^2-x^2-x+ax+a=x^3-x\left(a-1\right)+a\)

Khi đó:

\(x^3+x\left(1-a\right)+a=bx^2+cx+2\)

Do đó \(1-a=c;a=2;b=0\Rightarrow a=2;b=0;c=-1\)

Bài 2:

\(A=\left(n^2+2n-5\right)\left(n+2\right)-2n^3+n+10\)

\(=n^3+2n^2+2n^2+4n-5n-10-2n^3+n+10\)

\(=-n^3+4n^2\)

\(=n^2\left(4-n\right)\)

Lập luận với n chẵn thì cái trên luôn chia hết cho 8

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2020 lúc 15:10

1. ( x2 - x + a )( x + 1 ) = x3 + bx2 + cx + 2

<=> x3 + x2 - x2 - x + ax + a = x3 + bx2 + cx + 2

<=> x3 + 0x2 + ( a - 1 )x + a = x3 + bx2 + cx + 2

<=> \(\hept{\begin{cases}b=0\\a-1=c\\a=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=0\\c=1\end{cases}}\)

2. n chẵn => n có dạng 2k ( \(k\inℕ^∗\))

Thế vào ta được :

A = [ ( 2k )2 + 2.2k - 5 )( 2k + 2 ) - 2(2k)3 + 2k + 10 

A = ( 4k2 + 4k - 5 )( 2k + 2 ) - 16k3 + 2k + 10

A = 8k3 + 16k2 - 2k - 10 - 16k3 + 2k + 10

A = -8k3 + 16k2 = -8k2(k-2) \(⋮\)8

=> A chia hết cho 8 với mọi n chẵn ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Lind119
Xem chi tiết