Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tôi tên gì thì cứ mặc kệ
Xem chi tiết
Băng Dii~
16 tháng 11 2016 lúc 14:13

2. Giải bài toán tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

2.1. Hai cách giải bài toán tỉ lệ cơ bản(Giải bài toán tam suất đơn)

2.1.1. Phương pháp rút về đơn vị

2.1.2. Phương pháp tìm tỉ số

Cách áp dụng qui tắc tam suất.
Đối với học sinh tiểu học, để giải bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch đơn (Tam suất đơn) cần phải tiến hành các bước cụ thể như sau:

Bước 1. Tóm tắt bài toán

Bước 2. Phân tích bài toán, nhận dạng toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch

Bước 3. Áp dụng 1 trong các cách (Rút về đơn vị, Rút về tỉ số, có thể áp dụng công thức tam suất) để giải bài toán.

Bước 4. Kết luận, đáp số

Hậu duệ mặt trời
Xem chi tiết
nguyễn bằng giang
3 tháng 2 2017 lúc 22:23

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.

tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.

Cái này là mạng cả đó bn

thethong VN
3 tháng 2 2017 lúc 22:11

Hỏi thày cô của bạn đấy!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Vũ Nhật Minh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Despacito
1 tháng 10 2017 lúc 16:21

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì

Đặng Đức Anh
1 tháng 10 2017 lúc 15:00

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.

minhduc
1 tháng 10 2017 lúc 19:12

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.

Min
Xem chi tiết
trịnh phương thảo
18 tháng 3 2016 lúc 20:40

chắc là

directly proportional

inversely proportional

lufffyvsace
18 tháng 3 2016 lúc 20:41

cả 2 đều là ratio

Nguyễn Văn Hiếu
18 tháng 3 2016 lúc 20:42

proportionnal

inversely proportionnal

Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 12 2016 lúc 9:23

Giải:
Ta có: \(xy=3\)

\(\Rightarrow y=\frac{3}{x}\)

\(yz=\frac{-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x}.z=\frac{-3}{4}\)

\(\Rightarrow z=\frac{-3}{4}:\frac{3}{x}\)

\(\Rightarrow z=\frac{-4}{x}\)

Vậy x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ -4

 

Quốc Huy Đặng Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 22:53

b: z tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 18

xinh xan va hoc gioi la...
Xem chi tiết
Chi Đoàn
3 tháng 1 2016 lúc 7:30

tại s ko phải là toán. huỳnh phước lộc

Huỳnh Phước Lộc
2 tháng 1 2016 lúc 20:13

không phải toán

 

Lê Thị Tâm
2 tháng 1 2016 lúc 20:16

đây là môn toán mà p tsao p lại đăng câu hỏi văn 6 lên đây z

Lê Văn Hảo
Xem chi tiết

Bài 1

     \(x\) tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là a nên \(x\) = ay

     y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là b nên y = bz

    Thay y = bz vào biểu thức \(x\) = ay ta có:  

               \(x\) =   a.b.z

    Vậy \(x\) tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là a.b

  

     

        

   

 

Bài 2:

   \(x\) tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là m nên \(x\) = my

   y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ nghịch là n nên y = \(\dfrac{n}{z}\)

   Thay y = \(\dfrac{n}{z}\) vào biểu thức \(x\) = m.y ta có:

                  \(x\) =  m.\(\dfrac{n}{z}\) 

                 \(x\) =  \(\dfrac{m.n}{z}\)

      Vậy \(x\) tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là m.n

              Bài 3:

    \(x\) tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là a nên \(x\) = a.y

    y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là c nên y = \(\dfrac{c}{z}\)

    Thay y = \(\dfrac{c}{z}\) vào biểu thức \(x\) = a.y ta có:

                \(x\) = a.\(\dfrac{c}{z}\) 

               \(x\) = \(\dfrac{a.c}{z}\)

      Vậy \(x\) tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là a.c