Dựa vào những điều đã nói, viết 4- 5 câu về nhân vật thiếu nhi em biết hoặc về bạn của em.
Dựa vào phần trả lời những câu hỏi dưới đây, em hãy viết một đoạn 4-5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) đã dạy em ở lớp 1 :
Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì ?
b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào ?
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy) ?
d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào ?
Bài viết:
Cô giáo lớp Một của em tên là Khánh. Cô rất yêu thương và chăm lo cho chúng em chu đáo như người mẹ hiền. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô khi cô cầm tay em dạy viết từng nét chữ. Mặc dù không còn học cô nữa nhưng em vẫn luôn biết ơn và nhớ đến những bài học ý nghĩa của cô.
Trò chơi “Phóng viên”. Em hãy đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi.
Ví dụ:
- Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? - Quê Bác ở đâu?
- Bác sinh ngày, tháng nào?
- Bác Hồ đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào? Ở đâu?
- Thiếu nhi chúng ta cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Bạn hãy độc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng?
- Hãy kể những việc bạn đã làm được trong tuần lễ qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ.
- Bạn hãy kể một tấm gương cháu ngoan Bác Hồ mà bạn biết.
- Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ nói về Bác Hồ hoặc về tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- PV: Chào bạn, sắp tới là kỉ niệm 120 năm ngày sinh của Bác Hồ. Và chúng mình có thực hiện một trò chơi nho nhỏ là tìm hiểu về Bác. Không biết bạn có muốn chơi không?
- M: Tất nhiên rồi.
- PV: Đầu tiên, Bác sinh ngày tháng năm nào, quê ở đâu?
- M: Bác sinh ngày 19/5/1890 tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- PV: Chính xác. Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
- M: Tên thật của bác là Nguyễn Sinh Cung, ngoài ra bác còn có rất nhiều tên gọi khác khi hoạt động cách mạng như: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh, ...
- PV: Hoàn toàn chính xác, cảm ơn bạn rất nhiều.
ho chi minh que bac o hoi an
Hãy nói cảm nghĩ của em về một nhân vật có tài trong những câu chuyện em đã học hoặc đã nghe.
Gợi ý về nội dung trình bày, trao đổi
Nhớ lại những câu chuyện em đã đọc, đã nghe:
– Những câu chuyện đã học trong sách giáo khoa “Tiếng Việt 4, tập một”: “Văn hay chữ tốt”, “Đồng cỏ nở hoa”, “Cô bé ham đọc sách", "Theo đuổi ước mơ”, “Ông Yết Kiêu".
– Những câu chuyện khác em đã đọc, đã nghe.
Sau đây, mình xin kể cho các bạn nghe câu chuyện về một người rất tài năng mà mình vừa tìm hiểu qua báo chí. Đó là anh Đỗ Nhật Nam, người được gọi với cái tên đầy vinh dự là "thần đồng tiếng Anh".
Anh Nam sinh ra ở tại Hà Nội, bố mẹ là viên chức nhà nước. Từ nhỏ, anh Nam đã bộc lộ mình là người có khả năng nhanh nhạy, biết cách học và nỗ lực, kiên trì rèn luyện. Cùng với sự quan tâm, giúp đỡ của gia đình nên ngày càng phát huy được ưu điểm của bản thân, đặc biệt là khả năng học tiếng anh. Anh Nam có nhiều thành tích nổi bật, đáng khâm phục với khả năng giao tiếp bằng tiếng anh thành thạo, từng làm diễn giả tại Mỹ khi tham gia hội nghị "Khoa học về nụ cười"... Anh Nam cũng là một dịch giả nhỏ tuổi và có khả năng sáng tác tự truyện, ngoài ra anh cũng tham gia nhiều hoạt động xã hội, ngoại khoá đầy bổ ích. Năm lớp hai đã đạt thành tích cao về TOEIC, đến lớp 5 đạt điểm IELTS với mức tuyệt đối. Hiện nay, anh đang du học tại Mỹ với nhiều dự định chinh phục những đỉnh cao mới, nhận vô số bằng khen của trường quốc tế và thư chúc mừng của tổng thống Mỹ Obama. Anh Nhật Nam được rất nhiều người biết đến và ngưỡng mộ. Nhiều video về cách học tiếng anh được anh hướng dẫn và đăng lên mạng thứ hút hàng triệu lượt xem. Các báo chí, truyền thông viết về anh rất nhiều.
Trao đổi với bạn những điều thú vị về câu chuyện em đã đọc.
G: Nói về những điều em đã ghi trong phiếu đọc sách hoặc những điều thú vị khác.
Tham khảo
Em thích chú chó Hichiko trong tác phẩm Hikachi chú chó chờ đợi. Câu chuyện không chỉ là đề cập đến sự trung thành của một chú chó đối với chủ nhân của mình mà còn là một tình bạn chân thành, đủ sức làm rung động trái tim của hàng triệu người trên thế giới.
2. Chia sẻ với bạn về một câu chuyện em thích dựa vào gợi ý:
a. Câu chuyện có những nhân vật nào?
b. Diễn biến của câu chuyện ra sao?
c. Những việc làm nào của nhân vật thể hiện lòng dũng cảm hoặc trí thông minh?
Câu chuyện "Trí khôn của ta đây":
a. Câu chuyện có những nhân vật: bác nông dân, trâu và hổ
b. Những việc làm của nhân vật bác nông dân thể hiện trí thông minh:
Một lần trong lúc nghỉ ngơi, bác nông dân đi uống nước, thì có một con cọp đến hỏi trâu tại sao trâu to xác mà để một người bé xíu đánh đập. Trâu trả lời:
"Tuy người bé nhỏ, nhưng họ có trí khôn".
Lúc đó bác nông dân cũng đi ra, thì cọp bèn hỏi:
"Nghe trâu nói người tuy bé nhỏ nhưng có trí khôn, vậy trí khôn ở đâu, lấy ra cho ta xem".
Bác nông dân đáp lại:
"Trí khôn tôi để ở nhà".
Thì cọp bảo về nhà lấy trí khôn cho xem, bác nông dân đồng ý và phải có điều kiện là trói cọp lại vào gốc cây để cọp không ăn thịt trâu của bác nông dân. Sau khi trói cọp vào gốc cây, bác nông dân đã châm lửa đốt và nói với cọp:
"Trí khôn của ta đây"
Câu 1: Nêu những hiểu biết và suy nghĩ của em về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? Em thực hiện tốt nhất điều thứ mấy? Vì sao?
Câu 2:Em đã làm gì để giúp đỡ bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn ở lớp, ở trường?
Câu 3:Tại liên đội TH&THCS Giới Phiên, một số đội viên thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường như: vứt rác bừa bãi, đi học muộn, vi phạm An toàn giao thông, không mặc đồng phục, không quàng khăn đỏ, nói tục,… Em có suy nghĩ gì trước những vi phạm trên? Em đã làm gì để tuyên truyền, nhắc nhở bạn? Theo em nên có hình thức như thế nào để bạn thay đổi hành vi vi phạm nêu trên?
giúp mik vs, cảm ơn nhiều ^_^
Câu 1 : Em hãy cho biết , năm 2019 cả nước kỉ niệm bao nhiêu năm bán di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh ?
Câu 2 Em hãy sưu tập 1 bộ tem hoặc mẫu tem về Bác Hồ đã được phát hành gần nhất với thời điểm bản Di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh được công bố ?
Câu 3:Hãy chọn một bộ tem hoặc mẫu tem về Bác Hồ mà em yêu thích nhất để giới thiệu với bạn bè?
Câu 4 :Em hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc hoặc một tấm gương tiêu biểu mà em biết trong việc làm theo 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng ?
Câu 5:Em hãy vẽ(sáng tác)một mẫu tem hoàn chỉnh có kích thước (170mm nhân 120mm)với chủ đề “Thiếu nhi Việt Nam làm theo di chúc của Bác Hồ”.
Câu 1:50 năm
Câu 2:.........................
3:.....
https://vndoc.com/cuoc-thi-suu-tap-va-tim-hieu-tem-buu-chinh/download
Câu 1 : Em hãy cho biết , năm 2019 cả nước kỉ niệm bao nhiêu năm bán di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh ?
Câu 2 Em hãy sưu tập 1 bộ tem hoặc mẫu tem về Bác Hồ đã được phát hành gần nhất với thời điểm bản Di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh được công bố ?
Câu 3:Hãy chọn một bộ tem hoặc mẫu tem về Bác Hồ mà em yêu thích nhất để giới thiệu với bạn bè?
Câu 4 :Em hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc hoặc một tấm gương tiêu biểu mà em biết trong việc làm theo 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng ?
Câu 5:Em hãy vẽ(sáng tác)một mẫu tem hoàn chỉnh có kích thước (170mm nhân 120mm)với chủ đề “Thiếu nhi Việt Nam làm theo di chúc của Bác Hồ”.
Dựa vào kết quả tìm ý và sắp xếp ý ở tiết trước, hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong một câu chuyện đã học (hoặc đã đọc, đã nghe).
Dưới đây là đoạn văn viết về người bố trong câu chuyện : Cái răng khểnh
Người bố trong văn bản là một người bố yêu thương con, dạy dỗ cho con nhận ra những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Ông đã kiên nhẫn dạy con cách cảm nhận về vẻ đẹp và sự sống trong khu vườn. Ông bảo con nhắm mắt, dẫn đi chạm từng bông hoa một, chỉ cho con ngửi rồi gọi tên bông hoa. Ông đã thành công gây dựng tình yêu thiên nhiên trong đứa con của mình. Không chỉ vậy, người bố còn gần gũi, chia sẻ nhiều cảm xúc, suy nghĩ với con như một người bạn thân thiết. Ông dạy con nhận ra ý nghĩa của việc nhận hay cho một món quà, coi con là “món quà” quý giá nhất của cuộc đời. Như vậy có thể thấy, nhân vật người bố là một người rất yêu thương con, luôn quan tâm, gần gũi với con và có tâm hồn phong phú, sâu sắc; có trái tim nhân hậu.
rao đổi về nội dung câu chuyện (bài thơ, bài văn, bài báo) mà bạn em giới thiệu:
a) Em thích nhân vật (hoặc chi tiết, hình ảnh) nào? Vì sao?
b) Nói điều em tưởng tượng được (về cảnh vật hoặc ý nghĩ, lời nói, hành động của nhân vật) qua một chi tiết trong câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) đó.
Cách giới thiệu, trao đổi: Thực hiện như đã hướng dẫn ở các bài học trước.