Làm thế nào các nhà khoa học có thể chuyển được gene từ loài này sang loài khác?
Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân. Em hãy cho biết các con ếch này có đặc điểm của loài nào? Thí nghiệm này có thể chứng minh được điều gì về nhân tế bào?
Các con ếch con này có đặc điểm của loài B vì các con ếch con này được tạo thành từ tế bào chuyển nhân mang nhân của loài B.
Thí nghiệm này chứng minh nhân của tế bào mang NST chứa ADN là vật chất di truyền của loài nên nhân mang tính chất là nơi chứa vật chất mang thông tin di truyền của loài, mang đặc trưng cho loài.
Trong các phương pháp sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo được ưu thế lai:
(1) Lai xa.
(2) lai khác dòng
(3) lai phân tích
(4) Lai thuận nghịch
(5) Chuyển gen từ loài này sang loài khác.
Số phương án đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Chọn B
Các phương án có thể tạo ra ưu thế lai là : (1) (2) (4)
Lai phân tích là lai với cá thể thuần chủng.
Ưu thế lài là tổ hợp nhiều nguồn gen và tương tác cho ra kiểu hình mới có
Chuyển gen từ loài này sang loài khác không thể tạo được ưu thế lai
Các nhà khoa học thường dung tiêu chuẩn nào dưới đây để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác?
A. Tiêu chuẩn hình thái
B. Tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh
C. Tiêu chuẩn cách ly sinh sản
D. Cả A và B
Đáp án D
Các nhà khoa học thường dung tiêu chuẩn hình thái và tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác
Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn nào để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác? Giải thích.
Người ta thường dùng các tiêu chuẩn hoá sinh, hình thái khuẩn lạc để phân biệt các loài vi khuẩn, vì các loài vi khuẩn không sinh sản bằng hình thức sinh sản hữu tính nên không thể dùng tiêu chuẩn cách li sinh sản để phân biệt loài.
Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch loài A, sau đó lấy nhân của các tế bào sinh dưỡng loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân. Ếch con sẽ mang đặc điểm như thế nào?
A. Tất cả đặc điểm của cả loài A và loài B
B. Chủ yếu của loài A
C. Chủ yếu của loài B
D . Một nửa của loài A, một nửa của loài B
Lời giải:
Ếch thu được có nhân của loài B, tế bào chất của loài A nên mang các tính trạng do gen trong nhân của loài B.
Đáp án cần chọn là: C
Có bao nhiêu phương pháp tạo được nguồn biến dị tổ hợp?
(1) Cho lai 2 cá thể cùng loài có kiểu gen khác nhau.
(2) Dung hợp tế bào trần (lai tế bào).
(3) Chuyển gen từ loài này sang loài khác.
(4) Cấy truyền phôi.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Các phương pháp tạo biến dị tổ hợp là : 1,2,3
4- Tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau => không tạo ra biến dị tổ hợp
Đáp án C
Virus gây bệnh ở các loài thực vật có thể truyền từ cây này sang cây khác và từ tế bào này sang tế bào khác bằng những cách nào?
Virus lây bệnh ở các loài thực vật được truyền theo hai cách truyền theo hàng ngang và theo hàng dọc.
- Truyền bệnh theo hàng ngang: Là sự lây nhiễm từ cây này sang cây khác. Do tế bào thực vật có thành tế bào nên virus không thể xâm nhập vào trong tế bào qua con đường thực bào hoặc dung hợp màng tế bào. Virus truyền từ cây này sang cây khác khi thành tế bào thực vật bị tổn thương (do côn trùng chích hoặc do tổn thương trong quá trình chăm sóc cây), sau đó virus được nhân lên và lây nhiễm từ tế bào này sang tế bào khác qua cầu sinh chất.
- Truyền bệnh theo hàng dọc: Là virus được di truyền từ cây mẹ sang cây con qua con đường sinh sản hữu tính hoặc sinh sản vô tính.
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 được kí hiệu là:
. Có một thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là
. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại đột biến này không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào.
II. Loại đột biến này được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác.
III. Loại đột biến này thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của thể đột biến.
IV. Loại đột biến này thường chỉ xảy ra ở động vật mà ít gặp ở thực vật.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Chọn đáp án A
Ta thấy đoạn N từ cặp NST số 2 được chuyển sang cặp NST số 1 → Đây là dạng đột biến chuyển đoạn không tương hỗ. Xét các phát biểu của đề bài:
- Các phát biểu I, II, III đúng.
- IV sai vì đột biến này gặp ở cả động vật và thực vật.
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 được kí hiệu là:
Có một thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại đột biến này không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào.
II. Loại đột biến này được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác.
III. Loại đột biến này thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của thể đột biến.
IV. Loại đột biến này thường chỉ xảy ra ở động vật mà ít gặp ở thực vật.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Chọn đáp án A
Ta thấy đoạn N từ cặp NST số 2 được chuyển sang cặp NST số 1 → Đây là dạng đột biến chuyển đoạn không tương hỗ. Xét các phát biểu của đề bài:
- Các phát biểu I, II, III đúng.
- IV sai vì đột biến này gặp ở cả động vật và thực vật.
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 được kí hiệu là: A B D a b d M N P m n p Q R q r H K L h k l .Có một thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là A B D a b N d M N P m n p Q R q r H K L h k l .Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại đột biến này không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào.
II. Loại đột biến này được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác.
III. Loại đột biến này thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của thể đột biến.
IV. Loại đột biến này thường chỉ xảy ra ở động vật mà ít gặp ở thực vật.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Chọn đáp án D
Ta thấy đoạn N từ cặp NST số 2 được chuyển sang cặp NST số 1 à Đây là dạng đột biến chuyển đoạn không tương hỗ. Xét các phát biểu sai của đề bài:
- Các phát biểu I, II, III đúng
- IV sai vì đột biến này gặp ở cả động vật và thực vật