Những câu hỏi liên quan
Châu Capricorn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

ủng hộ mik nha

Bình luận (0)
nguyễn thị ly na
Xem chi tiết
Thong the DEV
10 tháng 10 2018 lúc 21:22

Hơi khó nha! @@@

â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1  là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:

\(x:5=m\)(dư a)

\(y:5=n\)(dư a)

\(x-y⋮5\)

Ta có:

\(5.5=5+5+5+5+5\)

\(5.4=5+5+5+5\)

=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5. 

Vậy tích 1 + 5 = tích 2

=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)

Mà:

 5 = tích 2 (dư a) -  tích 1 (dư a)

5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó =  0))

tích 2 -  tích 1 = 5

Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!

Mình sẽ làm sau!

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hà
Xem chi tiết
Lê Quang
Xem chi tiết
Mac Willer
7 tháng 5 2021 lúc 22:07

vì số chẵn >3 khi chia luông dư một, số lẻ thì dư hai

mà chẵn.lẻ=chẵn

a khác b nên ab-1 chia hết cho 3

Cách hai: vì một số lí do nào đó nên (ab-1) chia hết cho3

Bình luận (5)
Lê Quang
8 tháng 5 2021 lúc 20:45

Ta có:a ko chia hết cho 3

          b ko chia hết cho 3

          Và ki a và b chia 3 có cùng số dư

Suy ra: Trường hợp 1:a và b có dạng 3k+1

⇒ab−1=(3k+1)(3k+1)−1⇒ab−1=(3k+1)(3k+1)−1

⇒ab−1=9k2+3k+3k+1−1⇒ab−1=9k2+3k+3k+1−1

ab−1=9k2+3k+3kab−1=9k2+3k+3k

⇒ab−1=3(3k2+k+k)⋮3⇒ab−1=3(3k2+k+k)⋮3(1)

           Trường hợp 1:a và b có dạng 3k+2

⇒ab−1=(3k+2)(3k+2)−1⇒ab−1=(3k+2)(3k+2)−1

⇒ab−1=9k2+6k+6k+4−1⇒ab−1=9k2+6k+6k+4−1

ab−1=9k2+6k+6k+3ab−1=9k2+6k+6k+3

⇒ab−1=3(3k2+2k+2k+1)⋮3⇒ab−1=3(3k2+2k+2k+1)⋮3(2)

Từ (1) và (2)

Suy ra: ab-1 chia hết cho 3 (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
Luyện Văn Thịnh
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
11 tháng 10 2018 lúc 21:02

sao chia hết nổi hả 

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Trang
11 tháng 10 2018 lúc 21:21

Gọi a = k1 . 3 + r

       b = k2 . 3 + r

 Xét a - b, ta có: a - b = ( k1 . 3 + r)  -  (k2 . 3 + r)

                           a - b =  k1 . 3  +  r -  k. 3 - r

                           a - b =  k1 . 3  -  k2 . 3

                           a - b = 3 . ( k- k2)

Suy ra a - b chia hết cho 3 (đpcm)

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Erza Scarlet
6 tháng 10 2017 lúc 8:40

Nếu là số dư khác nhau thì a:3 dư 1,b:3 dư 2 hoặc ngược lại.

Nếu vậy thì (a+b) chia hết cho 3 vì số dư là 1+2=3 chia hết cho 3

Đây chỉ là mình nghĩ sao viết vậy thôi nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Minh
6 tháng 10 2017 lúc 9:18

Xét các trường hợp:

TH1: a = 3k + 1; b = 3k + 2. ( k là số tự nhiên)

 => a + b = 3k + 1 + 3k + 2 = 6k + 3 = 3.( k + 1 )

Vì 3 chia hết cho 3 => 3.( k + 1 ) chia hết cho 3 hay a + b chia hết cho 3

TH2:   a = 3k + 2; b = 3k + 1. ( k là số tự nhiên)

 => a + b = 3k + 2 + 3k + 1 = 6k + 3 = 3.( k + 1 )

Vì 3 chia hết cho 3 => 3.( k + 1 ) chia hết cho 3 hay a + b chia hết cho 3

  Vậy ( a + b ) chia hết cho 3

Bình luận (0)
Cold girl love Bangtan S...
Xem chi tiết
Bé Út nhà Bangtan
9 tháng 10 2019 lúc 21:00

ê bạn là antifan hay ARMY thế hở, mà nếu là ARMY thì sao lại để logo thế kia, còn nếu là anti í thì sao lại có chữ ARMY dưới phần logo và nickname hở, m là gì để tao còn biết.

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Tùng
29 tháng 9 2021 lúc 19:48

A chia hết cho 8 và 20, nhưng ko chia hết cho 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền
Xem chi tiết
vu khanh ly
17 tháng 2 2015 lúc 18:39

huk mìk như pn thuj có 6 đề hsg đây nè

Bình luận (0)
Huyền
18 tháng 2 2015 lúc 19:13

Mình giải đc r ^^ 

Bình luận (0)
Le Thi Mai
2 tháng 10 2016 lúc 15:53

ớ câu c làm kiểu j bạn?

Bình luận (0)
high chess player
Xem chi tiết