Vì sao việc thả bổ sung những loài thủy sản quý, hiếm vào các thủy vực tự nhiên giúp chúng tăng khả năng sinh sản?
Điền các từ: “kinh tế, nước ngọt, số lượng, tuyệt chủng” vào chỗ trống trong các câu sau đây:
- Các loài thủy sản (1)… quý hiếm có nguy cơ (2)… như cá lăng, cá chiên, cá hô, cá tra dầu.
- Các bãi đẻ và (3)… cá bột giảm sút đáng kể trên hệ thống song Hồng, song Cửu Long và năng suất khai thác một số loài cá (4)… những năm gần đây so với trước.
(1): nước ngọt
(2): tuyệt chủng
(3): số lượng
(4): kinh tế
Điền các từ: “kinh tế, nước ngọt, số lượng, tuyệt chủng” vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Các loài thủy sản (1)… quý hiếm có nguy cơ (2)… như cá lăng, cá chiên, cá hô, cá tra dầu.
Các bãi đẻ và (3)… cá bột giảm sút đáng kể trên hệ thống song Hồng, song Cửu Long và năng suất khai thác một số loài cá (4)… những năm gần đây so với trước.
(1): nước ngọt
(2): tuyệt chủng
(3): số lượng
(4): kinh tế
Lấy hạt phấn của loài A (2n=18) thụ phấn cho loài B (2n=26), người ta thu được môt số cây lai. Có bao nhiêu nhận định đúng về các cây lai này
1. Không thể thể trở thành loài mới vì không sinh sản được
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng
3. Có khả năng trở thành loài mới thông qua khả năng sinh sản hữu tính.
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.
Có bao nhiêu nhận định đúng
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Các nhận định đúng là 1, 2, 4
3 sai vì trong cây lai mang bộ NST đơn bội của hai loài nên không tạo ra giao tử bình thường được
=> không có khả năng sinh sản hữu tính
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?
(1) Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,…
A. (1), (2), (4).
B. (2), (4), (5).
C. (1), (3), (5).
D. (2), (3), (4)
Đáp án C
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?
(1) Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,…
A. (1), (2), (4).
B. (2), (4), (5).
C. (1), (3), (5).
D. (2), (3), (4).
Đáp án C
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).
Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ?
Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?
Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh sản, họ còn bắt được nhiều đôi ếch một lúc
a) Theo em, tại sao người dân lại đu bắt vào buổi tối mà không phải ban ngày ?
b) Việc bắt các đôi ếch vào mùa sinh sản có ảnh hương như thế nào tới sự đa dạng của các loài ếch và các loài khác ?
Câu 4: Tại sao số lượng trứng trong mỗi lần đẻ của các chép lên đến hàng vạn ?
Câu 5: Quan sát các bể cá cảnh chúng ta thấy người ta thường trồng cây thủy sinh trong đó, vậy việc trồng cây thủy sinh có tác dụng gì ?
Câu 6: Theo em, cá có dùng mũi để thở như mũi người không ? Vì sao
Mình chưa học đến nên ko biết
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
Biết rồi còn hỏi
Hãy chọn các từ, cụm từ: nước ngọt, tuyệt chủng, khai thác, giảm sút, số lượng, kinh tế, để điền vào các câu sau :
a) Các loài thủy sản (1) quý hiếm có nguy cơ (2) như cá lăng, cá chiên, cá hô, cá tra dầu.
b) Năng suất (3) của nhiều loài cá bị (4) nghiêm trọng.
c) Các bãi đẻ và (5) cá bột giảm sút đáng kể trên hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long và năng suất khai thác một số loài cá (6) những năm gần đây giảm so với trước.
(1): Nước ngọt
(2): Tuyệt chủng
(3) Khai thác
(4): Giảm sút
(5): Số lượng
(6): Kinh tế
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?
(1) Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,....
Câu trả lời đúng là
A. (2), (3), (4)
B. (2), (4), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (1), (2), (4)
Đáp án C
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?
(1) Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,....
Câu trả lời đúng là
A. (2), (3), (4)
B. (2), (4), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (1), (2), (4)
Đáp án C
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích khả năng về tự nhiên và thực trạng sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.
HƯỚNG DẪN
a) Khả năng về tự nhiên
− Có vùng biển giàu tiềm năng thuộc Biển Đông và vịnh Thái Lan với trên 700km đường bờ biển.
− Có các ngư trường với trữ lượng cá lớn.
− Có 25 cửa sông, luồng lạch cùng vùng bãi triều rộng có khả năng nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn.
− Có 1500 km sông ngòi, kênh rạch chằng chịu có thể nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
b) Thực trạng
− Sản lượng thủy sản dẫn đầu cả nước (hơn 1/2 sản lượng của cả nước).
− Là vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta; trong những năm gần đây phát triển mạnh việc nuôi cá, tôm và tăng cường xuất khẩu.
− Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng thủy sản là Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.
− Diện tích nuôi trồng ngày càng được mở rộng.
− Chú ý việc bảo vệ môi trường sinh thái.