Cho tam giác ABC đều;M nằm trong tam giác sao cho MA=1,CM=2.BM là độ dài cạnh hình vuông diện tích là 3.Lấy D thuộc nửa mặt phẳng bờ BC ko chứa A sao cho tam giác CMD đều
a)Cho tam giác ABC có các trung tuyến \(m_a=15;m_b=12;m_c=9\). Tính diện tích tam giác ABC.
b) Cho tam giác ABC đều cạnh a. Bán kính đường trọn ngoại tiếp tam giác ABC bằng?
c) Cho tam giác ABC đều cạnh 2a. Bán kính đường trọn ngoại tiếp tam giác ABC bằng?
Cho tam giác ABC. Dựng ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều PAB, MCB, NAC. Gọi X, Y, Z là tâm của ba tam giác đều. Chứng minh rằng tam giác XYZ đều.
Cho tam giác abc vẽ ra phía ngoài tam giác abc các tam giác đều abm bcn cae gọi o1,o2,o3 là trọng tam 3 tam giác đều cmr tam giác o1o2o3 đều
Cho tam giác abc vẽ ra phía ngoài tam giác abc các tam giác đều abm bcn cae gọi o1,o2,o3 là trọng tam 3 tam giác đều cmr tam giác o1o2o3 đều
cho tam giác ABC nhọn , ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác đều ABD và ACE . Dựng hình bình hành ADFE . Chứng minh tam giác FBC là tam giác đều
ta có :
Cho tam giác ABC. Vẽ các tam giác đều ABD và ACE ra phía ngoài tam giác ABC. Nối BE và CD. CM tam giác AMN đều
Cho tam giác ABC ở phía ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác đều ABD, ACE vẽ hình bình hành DAEK Chứng minh rằng KBC là tam giác đều
Tự vẽ hình nha.
Vì ADKE là hình bình hành.
=> ^ADK = ^ AEK
=> ^ ADK + 60o = ^ AEK + 60o
=> ^BDK = ^KCE
Xét tam giác BDK = tam giác KEC ( c.g.c )
=> BK = KC ( 1 )
Có ^DAE + ^ BAC + ^ DAB + ^ EAC = 360o
=> ^ DAE + ^BAC + 120o = 360o
=> ^BAC = 240o - ^DAE
mà ^DAE = 180o - ^ADK
=> ^BAC = 60o + ^ADK = ^BDA
=> tam giác BAC = tam giác BDK ( c g.c )
=> BC = BK ( 2 )
Từ ( 1 ), ( 2 )
=> BC = BK = CK
=> tam giác KBC đều
Cho tam giác ABC. Lấy E thuộc AB, lấy D thuộc AC, lấy F thuộc BC sao cho tam giác EDF là tam giác đều. Biết S tam giác ADE= S tam giác EBD = S tam giác CDF. Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều ?
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔABH vuông tại A có
DA=AH(gt)
AB là cạnh chung
Do đó: ΔABD=ΔABH(hai cạnh góc vuông)
⇒BD=BH(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDBH có BD=BH(cmt)
nên ΔDBH cân tại B(định nghĩa tam giác cân)
b) Ta có: AC=2AD(D là trung điểm của AC)
hay AC=2*5=10cm
Ta có: AC=2AB(gt)
hay AB=102=5cmAB=102=5cm
Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được
BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2
hay BC2=52+102=125BC2=52+102=125
⇒BC=√125=5√5cmBC=125=55cm
Vậy: BC=5√5cm
CHo tam giác đều ABC. Vẽ các tam giác đều ABD và ACE nằm ngoài tam giác ABC. Nối D với E. C/m tam giac AVDXCD deu
Cho tam giác ABC đều . Trên tia đối các tia AB , BC , CA lấy D , E , F sao cho AD = BE = CF . Chứng minh rằng : tam giác DEF đều . Tam giác ABC và tam giác DEF có cùng trọng tâm
Xét ΔDAF và ΔEBD có
DA=EB
góc DAF=góc EBD(=120 độ)
AF=BD
=>ΔDAF=ΔEBD
=>DF=ED
Xét ΔFCE và ΔEBD có
FC=EB
góc FCE=góc EBD
CE=BD
=>ΔFCE=ΔEBD
=>FE=ED
=>FE=ED=DF
=>ΔDEF đều