Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
13 tháng 8 2017 lúc 16:33

\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+4}{6}+\frac{x+5}{5}=\frac{x+2}{8}+\frac{x+3}{7}+\frac{x+6}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{9}+\frac{x+4}{6}+\frac{x+5}{5}+3=\frac{x+2}{8}+\frac{x+3}{7}+\frac{x+6}{4}+3\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)+\left(\frac{x+5}{5}+1\right)=\left(\frac{x+2}{8}+1\right)\)\(+\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+6}{4}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{6}+\frac{x+10}{5}=\frac{x+10}{8}+\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{4}\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}\right)=\left(x+10\right)\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+\frac{1}{4}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\frac{43}{90}=\left(x+10\right)\frac{29}{56}\)

\(\Rightarrow x+10=0\)

\(\Rightarrow x=-10\)

Summer
13 tháng 8 2017 lúc 16:38

cộng 3 vào cả hai vế nên phương trình vẫn bằng nhau

Ta có \(\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+4}{6}+1+\frac{x+5}{5}+1=\frac{x+2}{8}+1+\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+6}{4}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{6}+\frac{x+10}{5}=\frac{x+10}{8}+\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{6}+\frac{x+10}{5}-\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

mà \(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\ne0\)

\(\Rightarrow x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x=-10\)

Nguyen Sy Hoc
11 tháng 8 2018 lúc 5:03

tự làm để nc trí óc dễ

Nguyễn Thị Hà My
Xem chi tiết
pham quynh trang
28 tháng 6 2017 lúc 19:57

\(x^8.\frac{1}{10}.\frac{2}{9}.\frac{3}{8}.\frac{4}{7}.\frac{5}{6}.\frac{6}{5}.\frac{7}{4}.\frac{8}{3}.\frac{9}{2}\)

\(x^8.\frac{1}{10}.\left(\frac{2}{9}.\frac{9}{2}\right).\left(\frac{3}{8}.\frac{8}{3}\right).\left(\frac{4}{7}.\frac{7}{4}\right).\left(\frac{5}{6}.\frac{6}{5}\right)\)

\(x^8.\frac{1}{10}.1.1.1.1\)

\(x^8.\frac{1}{10}\)

Mk ko pik co dung ko nua

Nguyễn Trần Hoàng Huân
28 tháng 6 2017 lúc 19:55

=4/10

Vũ Văn Huy
28 tháng 6 2017 lúc 19:57

\(\frac{x^8}{10}\)

Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:35

#)Giải :

a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213

=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213 

=> 100x + 5049 = - 213 

<=> 100x = - 5262

<=> x = - 52,62

T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:39

#)Giải :

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Xyz OLM
5 tháng 6 2019 lúc 20:50

a) x + 2x + 3x + ... +100x = -213

=>  x . (1 + 2 + 3 +... + 100) = - 213

=> x . 5050 = -213

=> x           = - 213 : 5050

=> x           = -213/5050

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\)

=> \(x.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)=\frac{1}{6}\)

=> \(x.\frac{1}{4}=\frac{1}{6}\)

=> \(x=\frac{1}{6}:\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{2}{3}\)

c) 3(x-2) + 2(x-1) = 10

=> 3x - 6 + 2x - 2 = 10

=> 3x + 2x - 6 - 2 = 10

=> 5x - 8 = 10

=> 5x = 10 + 8

=> 5x = 18

=> x = 18:5

=> x = 3,6

d) \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)

=> \(4\left(x+1\right)=3\left(x-2\right)\)

=>\(4x+4=3x-6\)

=> \(4x-3x=-4-6\)

=> \(x=-10\)

Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
Hồ Trúc
Xem chi tiết
Hải Ninh
10 tháng 8 2016 lúc 16:41

1)

\(2\frac{1}{4}x-9\frac{1}{4}=-7\frac{1}{4}\)

\(2\frac{1}{4}x=\left(-7\frac{1}{4}\right)+9\frac{1}{4}\)

\(2\frac{1}{4}x=2\)

\(x=2:2\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{8}{9}\)

Vậy \(x=\frac{8}{9}\)

phạm nhật
Xem chi tiết

a) \(x+\left(-7\right)=-20\)

\(\Rightarrow x=-20+7\)

\(\Rightarrow x=-13\)

Vậy \(x=-13\)

b) \(8-x=-12\)

\(\Rightarrow x=8-\left(-12\right)\)

\(\Rightarrow x=20\)

Vậy \(x=20\)

c) \(|x|-7=-6\)

\(\Rightarrow|x|=-6+7\)

\(\Rightarrow|x|=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

d) \(5^2.2^2-7.|x|=65\)

\(\Rightarrow\left(5.2\right)^2-7.|x|=65\)

\(\Rightarrow10^2-7.|x|=65\)

\(\Rightarrow100-7.|x|=65\)

\(\Rightarrow7.|x|=35\)

\(\Rightarrow|x|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)

e) \(37-3.|x|=2^3-4\)

\(\Rightarrow37-3.|x|=8-4\)

\(\Rightarrow37-3.|x|=4\)

\(\Rightarrow3.|x|=33\)

\(\Rightarrow|x|=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-11\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{11;-11\right\}\)

f) \(|x|+|-5|=|-37|\)

\(\Rightarrow|x|+5=37\)

\(\Rightarrow|x|=32\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=32\\x=-32\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{32;-32\right\}\)

g)\(5.|x+9|=40\)

\(\Rightarrow|x+9|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=8\\x+9=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-17\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;-17\right\}\)

h) \(-\frac{5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{-29}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{6}+\frac{16}{6}+\frac{-29}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+\frac{4}{2}+\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow-3\le x\le4\)

Vậy \(-3\le x\le4\)

Khách vãng lai đã xóa
phạm nhật
16 tháng 2 2021 lúc 20:07

câu a

x+(-7)=-20

x=-20-(-7)

x=-13

Khách vãng lai đã xóa
tèn tén ten
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
9 tháng 11 2016 lúc 19:46

a) Ta có:

\(\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-x-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x+\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x>\frac{2}{3}+\frac{4}{9}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{4}{15}\\ \Rightarrow x>\left(\frac{6}{9}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{15}{60}+\frac{10}{60}+\frac{16}{60}\right)\)

\(x>\frac{10}{9}-\frac{41}{60}\\ x>\frac{200-123}{180}\Rightarrow x>\frac{77}{180}\)

b) Bất đẳng thức kép

\(4-1\frac{1}{3}< x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

có nghĩa là ta phải có hai bất đẳng thức đồng thời:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\)\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

Ta tìm các giá trị của x cần thỏa mãn bất đẳng thức thứ nhất:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\Rightarrow x>4-1\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x>\frac{37}{15}\)

Từ bất đẳng thức thứ hai

\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\Rightarrow x< \frac{86}{7}-\frac{27}{8}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x< \frac{2439}{280}.\)

Như vậy các số hữu tỉ x cần thỏa mãn:

\(\frac{37}{15}< x< \frac{2439}{280}\)

tèn tén ten
9 tháng 11 2016 lúc 19:37

b) 4 chứ không phải b.4 nhé

tèn tén ten
9 tháng 11 2016 lúc 19:47

Lát đăng tiếp, giờ mắc học pài với ăn cơm, ngày mai kiểm tar sử nữa

nguyen quyet chien
Xem chi tiết
Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 3 2019 lúc 21:07

\(a)\frac{1}{3}+\frac{-2}{5}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{-2}{5}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{-1}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{7}+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{1}{6}+\frac{-3}{5}\le x< -1+1+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}\le x< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{10}\le x< \frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow-1\le x< 6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Bài b tương tự

Phạm Đức Anh
17 tháng 3 2019 lúc 20:48

bạn ơi bạn giải câu b được ko. mk ko biết làm câu b