Cho A = (x + 3√x)/(x - 25) + 1/(√x + 5) và B = (√x + 2)/(√x - 5) với x > = 0, x # 25
a) Rút gọn biểu thức A. Tìm x để P = A/B = 4/7
b) Tìm các giá trị x nguyên để P nhận giá trị nguyên
Bài 1: Cho biểu thức P = √x √x x-4 √x−2+√x+2) 2√x (với x > 0 và x ≠ 4) a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm x để P = 3 Cho biểu thức P = √x √x x-25 + √x-5 √x+5) 2√x (với x > 0 và x ≠ 25) a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm x để P = 2
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ bạn tốt hơn nhé.
1. Cho bt P= (1/√x+2 + 1/√x-2 ) . √x-2/√x với x>0, x khác 4
a) rút gọn P
b) tìm x để P>1/3
c) tìm các giá trị thực của x để Q=9/2P có giá trị nguyên
2. Cho 2 biểu thức
A= 1-√x / 1+√ x và B= ( 15-√x/ x-25 + 2/√x+5) : √x+1/√ x-5 với x lớn hơn hoặc bằng 0, x khác 25
a) tính giá trị của A khi x= 6-2√5
b) rút gọn B
c) tìm a để pt A-B=a có nghiệm
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Cho biểu thức A=\(\dfrac{6-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}\) và B=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}-\dfrac{x+3\sqrt{x}}{25-x}\)với x>0, x # 25.
1) Tính giá trị biểu thức A khi x =16.
2) Chứng minh rằng A +B là một số nguyên.
1: Thay x=16 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{6-2\cdot4}{4-5}=\dfrac{-2}{-1}=2\)
Cho biểu thức: A = x+3√x/x-25 + 1/√x+5; B = √x-5/√x+2 (điều kiện: x ≥ 0, x ≠ 25). P = √x-1/√x+2
Tìm x để P > 1/3
P>1/3
=>P-1/3>0
=>\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{3}>0\)
=>\(\dfrac{3\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-2}{3\left(\sqrt{x}+2\right)}>0\)
=>2 căn x-5>0
=>x>25/4
Cho hai biểu thức A = x + 2 x − 5 và B = 3 x + 5 + 20 − 2 x x − 25 với x ≥ 0 , x ≠ 25
(Từ câu 1-3)
1. Tính giá trị biểu thức A khi x=9.
Khi x= 9 ta có A = 9 + 2 9 − 5 = 3 + 2 3 − 5 = − 5 2
Cho 2 biểu thức A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}\) và B\(\dfrac{3}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{20-2\sqrt{x}}{x-25}\) với x ≥ 0 ; x≠ 25
a) Tính giá trị biểu thức khi x = 9. Chứng minh rằng B =\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+5}\)
b) Tìm tất cả các giá trị của x để A = B .|x-4|
a: Thay x=9 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3+2}{3-5}=\dfrac{5}{-2}=\dfrac{-5}{2}\)
\(B=\dfrac{3\sqrt{x}-15+20-2\sqrt{x}}{x-25}=\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-25}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\)
b: Để \(A=B\cdot\left|x-4\right|\) thì \(\left|x-4\right|=\dfrac{A}{B}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}=\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow x-4=\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-6=0\)
=>x=9
bài 1 tính giá trị biểu thức
( - 25 ) nhân ( -3 ) nhân x với x = 4
( -1 ) nhân ( -4 ) nhân 5 nhân 8 nhân y với y =25
( 2ab mũ 2 ) : c với a =4 ; b= -6 ; c =12
[ ( -25 ) nhân ( - 27 ) nhân ( -x ) ] : y với x = 4 ; y = -9
(a mũ 2 _ b mũ 2) : ( a + b ) nhân ( a _ b ) với a + 5 , b = -3
bài 2 tìm x
( 2x _ 5 ) + 17 = 6
10 _ 2 ( 4 _ 3x ) = - 4
- 12 + 3 ( -x + 7 ) = -18
24 : ( 3x _ 2 ) = -3
- 45 : 5 nhân ( -3 _ 2x ) = 3
bài 3 tìm x
x nhân ( x + 7 ) = 0
( x + 12 ) nhân ( - x _ 3 ) = 0
( - x + 5 ) nhâm ( 3 _ x ) = 0
x nhân ( 2 + x ) nhân ( 7 _ x ) = 0
( x _ 1 ) nhân ( x + 2 ) nhân ( -x _ 3 ) =0
bài 4 tìm
Ư ( 10 ) VÀ B ( 10)
Ư ( + 15 ) VÀ B ( + 15 )
Ư ( -24 ) VÀ B ( - 24 )
ƯC ( 12 ; 18 )
ƯC ( - 15 ; + 20 )
#maianhhappy
bài 1 tính giá trị biểu thức
( - 25 ) nhân ( -3 ) nhân x với x = 4
\(\left(-25\right).\left(-3\right).4\)
\(=\left(-25\right).4.\left(-3\right)\)
\(=-100.\left(-3\right)=300\)
( -1 ) nhân ( -4 ) nhân 5 nhân 8 nhân y với y =25
\(\left(-1\right).\left(-4\right).5.8.25\)
\(=4.5.8.25=4.25.5.8\)
\(=100.40=40000\)
( 2ab mũ 2 ) : c với a =4 ; b= -6 ; c =12
\(\left(2.4.\left(-6\right)\right)^2:12\)
\(=\left(-48\right)^2:12\)
\(=2304:12=192\)
[ ( -25 ) nhân ( - 27 ) nhân ( -x ) ] : y với x = 4 ; y = -9
\(\left[\left(-25\right).\left(-27\right).\left(-4\right)\right]:-9\)
\(=-2700:\left(-9\right)\)
\(=300\)
(a mũ 2 _ b mũ 2) : ( a + b ) nhân ( a _ b ) với a + 5 , b = -3
\(\left(5^2-\left(-3\right)^2\right):\left(5-3\right).\left(5+3\right)\)
\(=16:2.8\)
\(=8.8=64\)
bài 2 tìm x
( 2x _ 5 ) + 17 = 6
\(2x-5=-11\)
\(2x=-6\)
\(x=-3\)
10 _ 2 ( 4 _ 3x ) = - 4
\(2.\left(4-3x\right)=14\)
\(4-3x=7\)
\(3x=-3\)
\(x=-1\)
- 12 + 3 ( -x + 7 ) = -18
\(3\left(-x+7\right)=-6\)
\(-x+7=-2\)
\(-x=-9\)
\(x=9\)
24 : ( 3x _ 2 ) = -3
\(3x-2=-8\)
\(3x=-6\)
\(x=-2\)
- 45 : 5 nhân ( -3 _ 2x ) = 3
\(5.\left(-3-2x\right)=-15\)
\(-3-2x=-3\)
\(2x=0\)
\(x=0\)
Cho hai biểu thức:
A = \(\dfrac{x+6}{5-x}\) và B = \(\dfrac{x+5}{2x}+\dfrac{x-6}{x-5}+\dfrac{x^2-8x-25}{2x^2-10x}\)
a) Tính giá trị biểu thức A với x thỏa mãn \(x^2+5x=0\)
b) Chứng minh: B = \(\dfrac{x-2}{x-5}\)
c) Tìm giá trị của x để \(B-A=0\)
d) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.
Cho hai biểu thức A = x + 2 x − 5 và B = 3 x + 5 + 20 − 2 x x − 25 với x ≥ 0 , x ≠ 25
2) Chứng minh rằng B = 1 x − 5 .
Với x ≥ 0 , x ≠ 25 thì B = 3 x + 5 + 20 − 2 x x − 15 = 3 x + 5 + 20 − 2 x x + 5 x − 5
= 3 x − 5 + 20 − 2 x x + 5 x − 5 = 3 x − 15 + 20 − 2 x x + 5 x − 5 = x + 5 x + 5 x − 5 = 1 x − 5
(điều phải chứng minh)