Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mỹ Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
pourquoi:)
10 tháng 5 2022 lúc 18:54

a, Xét Δ HAC và Δ ABC, có :

\(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\widehat{HCA}=\widehat{ACB}\) (góc chung)

=> Δ HAC ∾ Δ ABC (g.g)

=> \(\dfrac{HA}{AB}=\dfrac{HC}{AC}\)

=> \(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{AB}{AC}\)

b, Xét Δ AHB và Δ CHA, có :

\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{AB}{AC}\) (cmt)

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^o\)

=> Δ AHB ∾ Δ CHA (g.g)

=> \(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{HA}\)

=> \(AH^2=HB.CH\)

Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 0:16

a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc C chung

=>ΔHAC đồng dạng với ΔABC

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên HA^2=HB*HC

c: ΔHAC vuông tại H có HE là trung tuyến

nên AC=2HE

=>AC^2=4*HE^2

=>CH*CB=4*HE^2

cái gì đó
Xem chi tiết
Trần Minh Ánh
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
Xem chi tiết
Hoang Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 19:13

a:

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

góc OAC+góc AED=90 độ

=>góc OAC+góc AHD=90 độ

=>góc OAC+góc ABC=90 độ

=>góc OAC=góc OCA

=>OA=OC và góc OBA=góc OAB

=>OA=OB=OC

=>O là trung điểm của BC

b: góc KAB+góc OAB=90 độ

gócHAB+góc OBA=90 độ

mà góc OAB=góc OBA

nên góc KAB=góc HAB

=>AB là phân giác của góc HAK

c: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC

Nguyễn Quang Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 18:03

a: Xét ΔAEB có 

EM là đường cao

EM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAEB cân tại E

Khaiminhhoang
Xem chi tiết
Hoa Cửu
2 tháng 9 2020 lúc 13:40

Bài 26 :                                             Bài giải

a. Do AB⊥AC,HE⊥AB,HF⊥AC

⇒EAF^=AEH^=AFH^=90o

→◊AEHF là hình chữ nhật

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Cửu
2 tháng 9 2020 lúc 13:54

Bài 27 :                                                                  Bài giải

Hình : 

A B C D H K M x J

Còn bài giải tham khảo : Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Yến nhy Nguyễn
12 tháng 8 2021 lúc 17:25

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2 
⇔ BC2 = 152 + 202 = 625
⇔ B C = √ 625 = 25 cm
Δ ABC có BD là phân giác góc ABC ⇒ \(\dfrac{AD}{AB}\) = \(\dfrac{DC}{BC}\) 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC }{BC}=\dfrac{AD+DC}{AB+BC}=\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}\) 
suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{1}{2}\)⇒AD=7,5cm

Trần Minh Ánh
Xem chi tiết