Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Huy
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 2 2022 lúc 21:32

Tình yêu làng của ông Hai trước Cách mạng

Tình yêu làng của ông Hai sau Cách mạng:

+Trước khi chưa nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

+ Tin làng chợ Dầu theo giặc chưa được cải chính

+ Sau khi tin làng chợ Dầu theo giặc được cải chính

Lê Thanh Trà
Xem chi tiết
phuong thao
21 tháng 2 2018 lúc 19:26

kể chuyện 

truyện ngắn 

câu truyện 

gây chuyện 

truyện cổ tích 

cốt truyện 

~ học tốt ~

Văn Thị Quỳnh Trâm
21 tháng 2 2018 lúc 19:27

kể chuyện

truyện ngắn

câu chuyện

gây chuyện

truyện cổ tích

cốt truyện

Lê Thị Ngọc Ánh
21 tháng 2 2018 lúc 19:28

1. kể chuyện

2. truyện ngắn

3. câu chuyện

4.gây chuyện

5.truyện cổ tích

6.cốt chuyện

nhớ cho mk

Đặng Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nhi Lê
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
11 tháng 3 2018 lúc 8:48

   "Chuyện người con gái Nam Xương" rút trong tác phẩm “Truyền kì mạn lục", áng văn xuôi viết bằng chữ Hán của Nguyễn Dữ trong thế kỉ 16. Một kiệt tác văn chương cổ được ca ngợi là “thiên cổ kì bút".

Truyện kể lại môt câu chuyện truyền kì có nhiều yếu tố hoang đường lưu truyền trong dân gian về bi kịch gia đình ở Nam Xương có dòng sông Hoàng Giang vào cuối thế kỉ 14, đầu thế kỉ 15, một thời loạn lạc, đầy biến động.

Nhân vật Vũ Nương là người con gái bạc mệnh đáng thương đó có bao phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho đức hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Tên của nàng là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương, thuộc phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam ngày nay. Xuất thân trong một gia đình "kẻ khó", nhưng Vũ Nương vừa có nhan sắc vừa có đức hạnh: "tính đã thùy mị, nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp". Nàng là một cô gái danh giá nên Trương Sinh, con nhà hào phú "mến vì dung hạnh" đã xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Trong đạo vợ chồng, Vũ Nương là một người phụ nữ thông minh, đôn hậu, biết chồng có tính "đa nghi", nàng đã "giữ gìn khuôn phép" không để xảy ra cảnh vợ chồng phải "thất hòa", sống giũa thời loạn lạc Trương Sinh phải tòng quân đi chinh chiến ở biên ải xa xôi. Buổi tiễn chồng ra trận, Vũ Nương đã rót chén rượu đầy chúc chồng "được hai chữ bình yên": nàng chẳng mong được đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở về quê cũ... Ước mong của nàng thật bình dị, vì nàng đã coi trọng hạnh phúc gia đình hơn mọi  công danh phù phiếm ở đời. Những năm tháng xa cách, Vũ Nương thương nhớ chồng khôn xiết kể: "... mỗi  khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được".

Tâm trạng nhớ thương đau buồn ấy của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của những người chinh phụ trong mọi thời loạn lạc xưa nay:

... "Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời

Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu

Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong..."

(Chinh phụ ngâm)

Thể hiện tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ của Vũ Nương, vừa ca ngợi tấm lòng thủy chung thương nhớ đợi chờ chồng của nàng.

Vũ Nương là một phụ nữ đảm đang, giàu tình thương. Chồng ra trận mới được một tuần thì nàng sinh ra một đứa cọn trai đặt tên là Đản. Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng "hết sức thuốc thang", "ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn". Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc nuôi dạy con thơ. Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã "hết lời thương xót", việc ma chay tế lễ được lo liệu, tổ chức rất chu đáo "như đối với cha mẹ đẻ mình". Qua đó, ta thấy trong Vũ Nương cùng xuất hiện 3 con người tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang thủy chung, người mẹ hiền đôn hậu. Đó là hình ảnh người phụ nữ lí tưởng trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Mai Châu Lê Từ
Xem chi tiết
laala solami
22 tháng 5 2022 lúc 17:11

Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được -là trạng ngữ

Tôi -là chủ ngữ

Lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”- là vị ngữ

(:!Tổng Phước Ru!:)
22 tháng 5 2022 lúc 17:13

Trạng ngữ: Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được

Chủ ngữ: Tôi

Vị ngữ: Lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”

Đó là câu đơn.

Kỳ Duyên Võ
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 8 2018 lúc 3:47

Vi hành của Nguyễn Ái Quốc, nó tình huống nhầm lẫn của đôi trai gái Pháp trong chuyến tàu điện ngầm: người An Nam (nhân vật tôi) và cho đó là Khái Định

→ Tình huống nhầm lẫn tưởng như vô lí, nhưng lại có lí, người Tây rất khó phân biệt được bộ mặt khác nhau của da vàng, nhờ sự nhầm lẫn Khải Định được miêu tả khách quan

- Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan tạo ra tình huống trào phúng:

Mâu thuẫn giữa chính quyền với người dân nghèo, giữa sự khuếch trương của bọn quan lại thực dân phong kiến ước mong xin nhà của người dân nghèo. Mỗi tình cảnh riêng lại có nét hài hước riêng

- Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo. Hai nhân vật Huấn Cao- cầm đầu cuộc nổi loạn nhưng có tài, nhân cách thanh cao gặp quản ngục có tâm hồn nghệ sĩ, cuộc gặp gỡ nhau trong hoàn cảnh éo le để rồi họ thành tri âm, tri kỉ của nhau.

→ Tạo dựng tình thế gặp nhau giữa chốn ngục tù, tối tăm nhơ bẩn, tạo nên cuộc kì ngộ đáng nhớ

ngoc trang ha
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Linh Chi
10 tháng 5 2022 lúc 21:27

trạng ngữ :kể từ hôm đó , mỗi khi gặp tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được 

chủ ngữ :tôi

vị ngữ : lại nghĩ đến người chạy cuối cùng 

nó là câu đơn

chúc bạn hok tốt

Truc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 3 2022 lúc 21:45

Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được: trạng ngữ
tôi: chủ ngữ
lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”: vị ngữ
câu: đơn

Ngocngoc
Xem chi tiết
Mai Uyên
4 tháng 10 2024 lúc 10:20

Các chi tiết kì ảo đã góp phần tạo nên sự đặc biệt, lôi cuốn và hấp dẫn người đọc của những câu truyện thần thoại. Ta biết rằng những chi tiết kì ảo là những chi tiết không có thật, hoàn toàn là tưởng tượng nhưng nó lại mang những ý nghĩa riêng. Trong truyện thần thoại Nữ Oa vá trời đã có chi tiết vị thần Nữ Oa dùng những viên đá ngũ sắc mà vá lại bầu trời...

Xem thêm: https://topbee.vn/blog/phan-tich-chi-tiet-ki-ao-trong-truyen-than-thoai-nu-oa-va-troi