Mối quan hệ ngoại cảnh và quần xã được thể hiện như thế nào? giúp em v ạ
Trả lời các câu hỏi theo gợi ý trong bảng 47
Bảng 47. Những nội dung cơ bản về quần thể, quần xã và hệ sinh thái
Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Thế nào là một quần thể sinh vật? | Thế nào là một quần xã sinh vật? | Hệ sinh thái là gì? |
Đặc điểm | - Quần thể đạt được mức độ cân bằng về số lượng cá thể khi các yếu tố sức sinh sản, mức độ tử vong, phát tán có quan hệ với nhau như thế nào? - Vì sao quần thể không tăng trưởng theo đường cong lý thuyết? |
Hãy nêu các đặc trưng cơ bản của quần xã và các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã. | - Hệ sinh thái bao gồm các thành phần cấu trúc nào? - Trên Trái Đất có các kiểu hệ sinh thái nào là chủ yếu? - Em hiểu như thế nào là sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? |
Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. | Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. | Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. |
Đặc điểm | - Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán. - Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...). |
- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian. - Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…) |
- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh. - Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo. - Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác. |
Mối quan hệ giữa HIV/AIDS với các tệ nạn xã hội thể hiện như thế nào ? Em hãy nêu những biểu hiện cụ thể của mối quan hệ ấy.
Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội vi phạm đạo đức và pháp luật, gây nhiều hậu quả xấu về mọi mặt đối với xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm. Những người sa vào các ! tệnạn xã hội thường là những người có cuộc sống buông thả, không lành mạnh, kém hiểu biết, đua đòi, nghiện ngập cờ bạc, hút chích ma tuý, quan hệ tình dục bừa bãi... Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ 'vđt nhau: ma tuý, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS.
- Tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm, kim tiêm làm HIV/AIDS lẳy truyền qua đường máu.
- Quan hệ tình dục bừa bãi đã truyền HIV/AIDS cho nhau và lây truyền từ mẹ sang con
Mối quan hệ giữa HIV/AIDS với các tệ nạn xã hội thể hiện như thế nào? Em hãy nêu những biểu hiện cụ thể của mối quan hệ ấy.
Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội vi phạm đạo đức và pháp luật, gây nhiều hậu quả xấu về mọi mặt đối với xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm. Những người sa vào các ! tệnạn xã hội thường là những người có cuộc sống buông thả, không lành mạnh, kém hiểu biết, đua đòi, nghiện ngập cờ bạc, hút chích ma tuý, quan hệ tình dục bừa bãi... Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ 'vđt nhau: ma tuý, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS.
- Tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm, kim tiêm làm HIV/AIDS lẳy truyền qua đường máu.
- Quan hệ tình dục bừa bãi đã truyền HIV/AIDS cho nhau và lây truyền từ mẹ sang con.
Cho ví dụ và kể tên các loài trong quần xã rừng mưa nhiệt đới và cho biết các loài có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Giúp mình với ạ!
Tham khảo:(nếu sai cho mình xin lỗi .-.)
Ví dụ: Rừng mưa nhiệt đới là một quần xã, gồm có các quần thể: Lim, cỏ, chuối rừng, giun đất, vi sinh vật...
- Lim chắn bớt gió cho chuối rừng.
- Chuối rừng che mát và giữ ẩm cho gốc Lim.
- Giun làm tơi xốp đất cho Lim, chuối rừng, cỏ và các cây khác.
- Cỏ giữ ẩm cho gốc Lim, chuối rừng ; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với nim, chuối rừng.
- Lim, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, Lim, chuối.
Cho Ví dụ..... ?
- Cây cỏ, Chuột, Sâu bọ, Gà rừng, Rắn, Chim ăn sâu, Chim ưng, Vi sinh vật,.....vv
Mối quan hệ ?
- Cây cỏ lak thức ăn của chuột, sâu bọ,....
- Sâu bọ lak thức ăn của gà rừng, chim ăn sâu,....
- Chuột lak thức ăn của rắn, chim ưng,.....
- Chuột, Sâu bọ, Gà rừng, Rắn, Chim ăn sâu, Chim ưng,.... chết thik Vi sinh vật sẽ phân hủy xác của chúng thành các vụn hữu cơ
- Cây cỏ lại dùng các vun hữu cơ để sinh sống
Bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” có mối quan hệ khắng khít về nội dung. Theo em, mối quan hệ ấy được thể hiện như thế nào?
Mình cần gấp ạ
-điểm giống nhau của bài thơ :
+cả 2 bài đều thể hiện bản lĩnh khí phách của dân tộc
+ý thơ dồn nén cảm xúc,giọng thơ hào hùng ,đanh thép
+tình cảm của tác giả biểu thị kín đáo qua những câu thơ
-khác nhau :
+nam quốc sơn hà là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+tụng giá hoàn kinh sư là ngũ ngôn tứ tuyệt
tick cho mình nhé
a) Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và và chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá được thể hiện như thế nào?
b) Sau cùng 1 thời gian tồn tại, loài sinh vật L1 đã tiến hoá thành 1 loài khác trong khi loài sinh vật L2 gần như ít thay đổi. Điều kiện sống của 2 loài này có gì khác nhau, giải thích.
a)
- Các nhân tố bất lợi của ngoại cảnh chính là các nhân tố chọn lọc.
- Ngoại cảnh xác định hướng chọn lọc thể hiện:
+ Ngoại cảnh thay đổi → chọn lọc vận động, hình thành đặc điểm thích nghi mới.
+ Ngoại cảnh ổn định → chọn lọc ổn định, duy trì đặc điểm thích nghi đã có.
+ Ngoại cảnh không đồng nhất → chọn lọc phân hoá.
b) Có sự khác nhau về điều kiện sống của 2 loài:
- Điều kiện sống của loài L1 có biến động hơn loài L2, vì điều kiện sống thay đổi là nhân tối gây ra sự chọn lọc.
- Loài L1 phải có vùng phân bố rộng hơn loài L2, điều kiện sống của loài L1 không đổng nhất và không liên tục. Trong điều kiện đó, quá trình cách ly và phân hoá diễn ra nhanh hơn, tạo điều kiện thúc đẩy sự hình thành loài mới.
- Ngoài các ví dụ trong SGK, hãy lấy thêm 1 ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần thể trong quần xã.
- Theo em, khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã?
- Ví dụ: Rừng bị cháy dẫn đến nguồn thức ăn cạn kiệt làm cho số lượng thỏ trong khu rừng đó giảm.
- Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được không ở mức nhất định phù hợp với khả năng của môi trường thì tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
Xác lập mối quan hệ giữa không gian, thời gian và con người trong bài thơ. Mối quan hệ ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện khung cảnh và tâm tình người đưa tiễn.
Mối quan hệ không gian được tạo lập bởi ba hình ảnh:
- Hình ảnh lầu Hoàng Hạc (thắng cảnh, biểu tượng sự chia li)- thành Châu Dương (nơi bạn nhà thơ sắp tới, phồn hoa)- dòng Trường Giang mênh mông, hun hút
+ Lí Bạch tiễn bạn tới chốn phồn hoa vẫn không giấu nổi nỗi buồn
+ Lầu Hoàng Hạc càng gợi khoảng cách xa cách nghìn trùng giữa bản thân với bạn còn buồn hơn
- Mối quan hệ thời gian: Tháng ba- mùa hoa khói
+ Lúc đó dòng Trường Giang nhộn nhịp khói mùa xuân
+ Hoa khói tượng trưng cho sự phồn hoa của Dương Châu- nơi Mạnh Hao Nhiên sắp tới
+ Cảnh vào lúc ấy tuy gợi một chút nhộn nhịp nhưng vẫn không lấn được nỗi buồn chia ly
- Mối quan hệ giữa hai con người: cố nhân, sự gắn bó thân thiết, thấu hiểu giữa những người bạn với nhau
→ Khi giải mã được những mối quan hệ này, chúng ta cảm nhận rõ và sâu sắc tình cảm sâu sắc, tế nhị của nhà thơ
Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã?
A. Các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng
B. Giun sán sống trong cơ thể lợn
C. Tỏi tiết ra các chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn
D. Thỏ và chó sói sống trong rừng
Đáp án A
Các mối quan hệ này đều thuộc về quan hệ đối kháng trong quần xã nhưng chỉ có quan hệ giữa cỏ dại và lúa là quan hệ cạnh tranh.
Quan hệ giữa giun sán và lợn là quan hệ kí sinh – vật chủ.
Quan hệ giữa tỏi và vi khuẩn là quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
Quan hệ giữa chó sói và thỏ là quan hệ vật ăn thịt – con mồi
Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã
A. Các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng
B. Giun sán sống trong cơ thể lợn.
C. Tỏi tiết ra các chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn
D. Thỏ và chó sói sống trong rừng.
Đáp án A
Các mối quan hệ này đều thuộc về quan hệ đối kháng trong quần xã nhưng chỉ có quan hệ giữa cỏ dại và lúa là quan hệ cạnh tranh.
Quan hệ giữa giun sán và lợn là quan hệ kí sinh – vật chủ.
Quan hệ giữa tỏi và vi khuẩn là quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
Quan hệ giữa chó sói và thỏ là quan hệ vật ăn thịt – con mồi.