Nêu vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1946.
Hãy đánh giá vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 để chỉ ra điều không phù hợp
A. Người tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn, xây dựng lí luận, chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Người tổ chức và chủ trì hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, mở ra thời kì trực tiếp chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Người đã cùng với Trung ương Đảng vạch ra đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
D. Người đã cùng với Trung ương Đảng dự đoán chính xác thời cơ và kịp thời phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước
Đáp án C
Người đã cùng với Trung ương Đảng vạch ra đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
Hãy đánh giá vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 để chỉ ra điều không phù hợp
A. Người tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn, xây dựng lí luận, chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Người tổ chức và chủ trì hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, mở ra thời kì trực tiếp chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền
C. Người đã cùng với Trung ương Đảng vạch ra đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo
D. Người đã cùng với Trung ương Đảng dự đoán chính xác thời cơ và kịp thời phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước
Việc vận dùng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1930 – 1945 được thể hiện qua luận điểm nào ?
A. Đảng Cộng sản Đông Dương luôn giữ vai trò lãnh đạo cách mạng
B. Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
C. Luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
D. Xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
Việc vận dùng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1930 – 1945 được thể hiện qua luận điểm nào ?
A. Đảng Cộng sản Đông Dương luôn giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
B. Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
C. Luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
D. Xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Đáp án D
Việc vận dùng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1930 – 1945 được thể hiện qua luận điểm Xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Việc vận dùng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1930 – 1945 được thể hiện qua luận điểm nào ?
A. Đảng Cộng sản Đông Dương luôn giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
B. Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
C. Luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
D. Xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Đánh giá vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 1945 ( đối với dân tộc và đối với thế giới
Nguyễn Ái Quốc, được biết đến với tên gọi Ho Chi Minh, là một nhân vật vĩ đại trong lịch sử đấu tranh giành độc lập và chủ quyền cho Việt Nam. Ông đã đóng một vai trò quan trọng trong cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1945, đặc biệt trong việc thổi một làn gió mới vào phong trào đấu tranh cho tự do và độc lập của Việt Nam.
Với tư cách là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã lãnh đạo phong trào cách mạng tổng quát và phát triển nó thành một chủ nghĩa cách mạng tiên tiến. Ông đã xây dựng đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, quyết định chính sách chiến lược, trực tiếp lãnh đạo những hoạt động cách mạng và tự mình kiên trì đấu tranh.
Đối với dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã trở thành một biểu tượng của sự hy sinh để giành độc lập và tự do cho đất nước. Thông qua bài phát biểu nổi tiếng tại Hội nghị Thành chương, ông đã truyền tải thông điệp về sự đoàn kết và đấu tranh chống công nôn, đóng góp quan trọng vào việc đánh thức tinh thần yêu nước của người Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc cũng là một nhà lãnh đạo tài ba, có khả năng liên kết các mạng lưới cách mạng trong và ngoài Việt Nam, giúp gia tăng sức mạnh cho cuộc đấu tranh độc lập chống thực dân Pháp.
Ngoài ra, Nguyễn Ái Quốc còn đóng một vai trò quan trọng đối với cả thế giới. Ông đã đưa ra những lời kêu gọi chống lại chủ nghĩa đế quốc và bảo vệ quyền tự determination, tạo ra ảnh hưởng to lớn tới các phong trào cách mạng ở các nước châu Á và châu Phi. Những đóng góp của Nguyễn Ái Quốc đã giúp Việt Nam trở thành một phong trào cách mạng lớn và trở thành một địa điểm đáng chú ý trên sân khấu cách mạng thế giới.
Tóm lại, Nguyễn Ái Quốc đã đóng một vai trò cực kỳ quan trọng đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1945, với đóng góp của ông, Việt Nam đã đứng lên, khởi đầu cho hành trình đấu tranh giải phóng dân tộc. Những nỗ lực của ông cũng giúp đẩy mạnh phong trào đấu tranh cho độc lập, tự do của các nước châu Á và châu Phi.
Vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ 2/9/1945 đến 19/12/1946
*Vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ 2/9/1945 đến 19/12/1946:
- Xây dựng và củng cố Nhà nước cách mạng: tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, xây dựng và thông qua Hiến pháp, xác lập cơ sở pháp lý và những nguyên tắc dân chủ của chính quyền nhân dân; chủ toạ các phiên họp của Hội đồng Chính phủ, ký hơn 200 Sắc lệnh về tổ chức bộ máy Nhà nước, các bộ và Uỷ ban hành chính các cấp, về tổ chức và xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân...
- Xây dựng và mở rộng khối đoàn kết toàn dân; thi hành chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc: tranh thủ các nhân sĩ, trí thức, quan lại cũ (kể cả Bảo Đại và hoàng tộc) để họ tin tưởng và hợp tác với chính quyền mới; chủ tọa Hội nghị đại biểu các dân tộc thiểu số ở miền Bắc, thăm Nhà thờ Phát Diệm, thăm Chùa Bà Đá, viết thư thăm hỏi nhiều chức sắc tôn giáo... với mục đích đoàn kết Lương - Giáo, xây dựng thành công khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp chuẩn bị bước vào kháng chiến.
- Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt để ứng phó với từng loại kẻ thù nhằm giữ vững độc lập và chủ quyền dân tộc như: tạm thời hoà hoãn với quân đội Tưởng Giới Thạch, thoả mãn một phần đòi hỏi của họ để rảnh tay đối phó với kẻ thù chính là bọn thực dân Pháp xâm lược, rồi lại tạm thời hoà hoãn với Pháp để quân Tưởng rút về nước.
Nổi bật trong những hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ này là việc ký kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 giữa Chính phủ Việt Nam với đại diện Pháp ở Hà Nội và chuyến đi thăm chính thức nước Pháp nhân dịp Hội nghị Phôngtennơblô nhóm họp, nhằm giương cao ngọn cờ độc lập và thiện chí hoà bình của nước Việt Nam mới. Để có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến, Người đã ký với Pháp bảnTạm ước 14-9-1946.
- Vừa chỉ đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ vừa chỉ đạo việc chuẩn bị mọi mặt để bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc lâu dài: phát triển lực lượng vũ trang; xây dựng căn cứ địa Việt Bắc; công bố một số bài viết về chiến lược, chiến thuật quân sự dưới bút danh Q.Th. nhằm xác định tư tưởng, phương hướng của cuộc kháng chiến; cải tổ Chính phủ, lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến; viết bản chỉ thị "Công việc khẩn cấp bây giờ", đặt cơ sở cho việc hoạch định đường lối kháng chiến kiến quốc sau đó.
Việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của chủ tich Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1930-1945 được thể hiện qua luận điểm nào?
A. Đảng Cộng Sản Đông Dương luôn giữ vai trò lãnh đạo cách mạng
B. Xác định rõ mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
C. Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
D. Luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Đáp án B
- Chủ nghĩa Mác - Lê-nin xác định giải quyết nhiệm vụ giai cấp trước nhiệm vụ dân tộc, tiêu biểu là cách mạng tháng Mười (năm 1917) ở Nga là đánh đổ chế độ phong kiến Nga hoàng sau đó mới chống lại đế quốc.
- Tuy nhiên, xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc được đặt ra cấp bách hàng đầu => Cần giải quyết nhiệm vụ dân tộc trước, sau đó nếu có điều kiện thì giải quyết luôn mâu thuẫn giai cấp ở một mức độ nhất định. Bằng chứng là từ năm 1939 – 1945, Đảng ta luôn giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đánh đổ ách thống trị của đế quốc, thực dân, giành độc lập dân tộc.
Việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của chủ tich Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1930-1945 được thể hiện qua luận điểm nào?
A. Đảng Cộng Sản Đông Dương luôn giữ vai trò lãnh đạo cách mạng
B. Xác định rõ mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
C. Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
D. Luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Đáp án B
- Chủ nghĩa Mác - Lê-nin xác định giải quyết nhiệm vụ giai cấp trước nhiệm vụ dân tộc, tiêu biểu là cách mạng tháng Mười (năm 1917) ở Nga là đánh đổ chế độ phong kiến Nga hoàng sau đó mới chống lại đế quốc.
- Tuy nhiên, xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc được đặt ra cấp bách hàng đầu => Cần giải quyết nhiệm vụ dân tộc trước, sau đó nếu có điều kiện thì giải quyết luôn mâu thuẫn giai cấp ở một mức độ nhất định. Bằng chứng là từ năm 1939 – 1945, Đảng ta luôn giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đánh đổ ách thống trị của đế quốc, thực dân, giành độc lập dân tộc
Việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1930 - 1945 được thể hiện qua luận điểm nào?
A. Đảng Cộng sản Đông Dương luôn giữ vai trò lãnh đạo cách mạng
B. Luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
D. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
Đáp án D
- Chủ nghĩa Mác - Lê-nin xác định giải quyết nhiệm vụ giai cấp trước nhiệm vụ dân tộc, tiêu biểu là cách mạng tháng Mười (năm 1917) ở Nga là đánh đổ chế độ phong kiến Nga hoàng sau đó mới chống lại đế quốc.
- Tuy nhiên, xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc được đặt ra cấp bách hàng đầu => Cần giải quyết nhiệm vụ dân tộc trước, sau đó nếu có điều kiện thì giải quyết luôn mâu thuẫn giai cấp ở một mức độ nhất định. Bằng chứng là từ năm 1939 – 1945, Đảng ta luôn giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đánh đổ ách thống trị của đế quốc, thực dân, giành độc lập dân tộc