Những từ nào ở đoạn 2 và đoạn 3 cho thấy Dũng rất thương em?
Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích món quà của bố ?
Em đọc đoạn cuối bài và tìm những câu, từ thể hiện niềm yêu thích của các con với món quà của bố.
Những từ và câu cho thấy các con rất thích món quà của bố :
- Hấp dẫn nhất là…
- Quà của bố làm anh em tôi giàu quá.
Cho đoạn trích
''....Gần đến ngày giỗ đầu.....như dạo trước đâu''
1)Giải nghĩa từ ''tha hương,cầu thực''
2) Phương thức biểu đạt trong đoạn văn?
3) Nội dung đoạn trích?
4) Tìm ít nhất 3 từ ngữ trong đoạn trích thuộc ''trường từ vựng chỉ thái độ''
5) Từ ''ruồng rẫy là từ ghép hay từ láy
6) Tìm 2 quan hệ từ diễn tả ý đối lập trong đoạn văn.Hai quan hệ từ có biểu hiện ý nghĩa gì?
7) Em hiểu hành động ''cười hỏi'' ở đây có nghĩa là gì?Từ ''rất kịch ''có nghĩa là gì? Chỉ rõ và phân tích những biểu hiện này trong đoạn trích.Từ này cho thấy nét tính cách nào của nhân vật''cô tôi''?
8) Thân phận người phụ nữ trong tác phẩm của Nguyên Hồng gợi cho em liên tưởng đến tác phẩm nào mà em đã được học?Vì sao?
1) tha hương câu thực là đi xa quê kiếm ăn
2) Phương thức biểu đạt trong đoạn văn là tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3) Nội dung: Gần đến ngày giỗ cha, mẹ cậu bé Hồng vẫn chưa về. Người cô rót vào tai cậu những lời cay độc để cậu ghét bỏ mẹ, một người phụ nữ bị tội góa chồng, nợ nần, bỏ con đi tha phương cầu thực
4) 3 trường từ vựng chỉ thái độ: rất kịch ( giả dối), khinh miệt, ruồng rẫy
5) là từ láy
7) rất kịch có nghĩa là rất giống đóng kịch; ở đây nghĩa là giả dối
tính cách nhân vật người cô:
- Là một người giả tạo, độc ác
- Là hiện thân của xã hội phong kiến xưa
=> Là một người gian ác, tâm địa đầy những toan tính. Muốn gieo vào đầu Hồng những lời cay độc để cậu ghét mẹ.
“Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom. Tôi bây giờ còn một vết thương chưa lành miệng ở đùi. Tất nhiên, tôi không vào viện quân y. Việc nào cũng có cái thú của nó.”
1. Chỉ ra một câu phủ định và các phép liên kết trong đoạn trích.
2. Tại sao trong đoạn trích, có lúc người kể xưng “chúng tôi”, có lúc lại xưng “tôi”?
3. Từ các nhân vật trong đoạn trích và những hiểu biết thực tế, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 – 15 câu trình bày suy nghĩ về vai trò của lòng dũng cảm trong cuộc sống. Đoạn văn có sử dụng khởi ngữ (chỉ rõ khởi ngữ).
viết 1 đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách tổng-phân-hợp trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc những câu văn:" Chao Ôi! đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương, không bao giờ ta thương". Trong Đoạn văn em viết có sử dụng 1 từ tượng hình, 1 từ tượng thanh, 1 phép thế(gạch chân và chú thích)
bài Quả bầu tiên
chú bé có rất nhiều phẩm chất đáng quý em thấy mình cần học tập thêm ở chú bé những điều j? biểu diễn = đoạn văn từ 3-5 câu
Cho đoạn thơ : Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông lành như hạt gạo bà hiền như suối trong gợi tên và chỉ ra những từ ngữ , hình ảnh dùng biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Nêu tác dụng các biện pháp tu từ đó
Cho đoạn văn sau: " En - ri - cô này!(1) Con hãy nhớ rằng tình yêu thương kính trọng cha mẹ là ti hf cảm thiêng liêng hơn cả. (2) Thật đáng xấu hổ và nhục nhã và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. (3)"
a) Trong đoạn văn có 3 câu, theo em có thể đổi chỗ câu 2 và câu 3 được không? Vì sao?
b) Trong đoạn văn có những từ ghép nào? Những từ ghép ấy nói về vấn đề gì trong cuộc sống?
Câu 2 không thể đổi chỗ cho câu 3 vì nếu đổi chỗ, ý muốn nói của tác giả không đạt được hiệu quả tốt nhất.
Từ ghép: yêu thương, kính trọng. cha mẹ, tình cảm, xấu hổ, nhục nhã -> những tình cảm, thái độ của con người
So sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài Tiếng gà trưa với điệp ngữ trong hai đoạn thơ dưới đây, tìm đặc điểm của mỗi dạng.
a) Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
[…] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
b) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Điệp ngữ có các dạng: điệp cách quãng, điệp nối tiếp, điệp vòng.
- Khổ thơ thứ nhất hình thức điệp cách quãng các từ “nghe”
a, Điệp nối tiếp cụm từ “thương em”
b, Điệp vòng (từ “ngàn dâu”, “thấy”)
cho đoạn văn sau :" xưa nhà thương đén vua bàn canh năm lần dời đô ..... trẫm rất đau xót về việc đó không thể không dời đổi "
từ những hiểu biết của mình về đoạn văn trên , em trân trọng những phẩm chất nào của tác giả ?
giúp mình với ạ , mình đang cần gấp ạ
Đọc thành tiếng đoạn từ "Con đường chầm chậm" đến hết và trả lời câu hỏi: Những hình ảnh nào cho thấy chú ngựa rất lưu luyến với du khách?
Nhìn sâu vào mắt ngựa/.../"Một mai, bạn trở lại không?"