Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với ô trống:
Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn phù hợp với ô trống:
- Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và phu nhân.
- Về nhà, ông lão đem câu chuyện kể cho vợ nghe.
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
- Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa
- Các tiết mục của đội văn nghệ nhi đồng thành phố được cổ vũ nhiệt liệt.
Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo thổi.
c) Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc.
a) Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
b) Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào ô trống :
a)
- (xâu, sâu) : sâu bọ, xâu kim
- (sắn, xắn) : củ sắn, xắn tay áo
- (xinh, sinh) : sinh sống, xinh đẹp
- (sát, xát) : xát gạo, sát bên cạnh.
b)
Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để các câu, các đoạn được liên kết với nhau.
Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa. Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang. Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ.
Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn còn giẫy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vảy. Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi.
Theo THI SẢNH
Tìm những từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây (Tiếng Việt 5, tập một, trang 32):
Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại – một thắng cảnh của đất nước. Bạn Lệ đeo trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẩy, vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thư điệu đà xách túi đàn ghi – ta. Bạn Tuấn "đô vật" vai vác một thùng giấy đựng nước uống và đồ ăn. Hai bạn Tân và Hưng to, khỏe cùng hăm hở khiêng thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại. Bạn Phương bé nhỏ nhất thì kẹp trong nách mấy tờ báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cả nhóm cùng nghe.
Tìm đường:
a) Em chọn chữ (s hoặc x) phù hợp với ô trống. Giúp thỏ tìm đường đến kho báu, biết rằng đường đến đó được đánh dấu bằng các tiếng có chữ s
b) Em chọn chữ (n hoặc ng) phù hợp với ô trống. Giúp gấu tìm đường về hang, biết rằng đường về hang được đánh dấu bằng các tiếng có chữ n đứng cuối.
a) Hoa súng – cái xô – chim sáo – đĩa xôi - quả xoài – dòng sông- mầm xanh – quả sim.
b) Hoa lan – Cái thang –là bàng – cái xẻng – con kiến – ngọn đèn – cái bàn – măng cụt.
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào ô trống để hai câu có sự liên kết:
a) Vườn cây ra hoa. __________ vườn cây đầy tiếng chim hót.
b) Mùa xuân đem theo sự ấm áp của trời, sự đằm thắm của đất. __________ mùa xuân dẫn ngọn gió xuân về xua tan gió bấc buốt lạnh của mùa đông.
c) Chúng tôi chơi đến toát mồ hôi mà vẫn chưa muốn ra về. __________ mẹ phải ra gọi to, cả nhóm mới lục đục kéo nhau về mà vẫn còn luyến tiếc.
(Cuối cùng, Rồi, Bởi)
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
a) Vườn cây ra hoa. __Rồi ________ vườn cây đầy tiếng chim hót.
b) Mùa xuân đem theo sự ấm áp của trời, sự đằm thắm của đất. ___Bởi_______ mùa xuân dẫn ngọn gió xuân về xua tan gió bấc buốt lạnh của mùa đông.
c) Chúng tôi chơi đến toát mồ hôi mà vẫn chưa muốn ra về. ____Cuối cùng______ mẹ phải ra gọi to, cả nhóm mới lục đục kéo nhau về mà vẫn còn luyến tiếc.
Tìm tiếng trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để gọi tên các loài chim trong những tranh dưới đây.
Chọn từ ngữ trong khung để điền vào ô trống cho phù hợp.
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang.
b) Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát.
c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc có thói quen ở nhà sàn.
d) Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Chăm.