Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 - 1985.
Văn học Việt Nam 19-15 - 1975 chia làm mấy chặng đường? Gồm những giai đoạn nào? Nêu những thành tựu chủ yếu của mỗi chặng đường.
TỔNG GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1985 – 2015
(Đơn vị: tỷ USD)
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2016)
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1985 - 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ tròn
D. Biểu đồ đường
Đáp án D
Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu của biểu đồ: bảng số liệu có tới 7 năm, đơn vị: %
=> Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1985 – 2015.
Nêu những hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa xưa. Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng?
+ Nghề thủ công. + Khai thác lâm sản. + Buôn bán (qua đường biển). - Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng là: sản xuất nông nghiệp và đánh cá.
Cho bảng số liệu:
TỔNG GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1985 – 2015 (Đơn vị: tỷ USD)
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1985 - 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ miền.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1985 – 2015.
Chọn: A.
Cho bảng số liệu:
TỔNG GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1985 – 2015
(Đơn vị: tỷ USD)
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1985 - 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ miền.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1985 – 2015.
Chọn: A.
Câu 1: - Hiệp định Genève về Đông Dương được ký kết vào ngày 20/7/1954
Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai.
- 1964, đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. cùng với nhân dân cả nước, các họa sĩ cũng tích cực tham gia sản xuất và ra sức chiến đấu.
- Các tác phẩm phản ánh sinh động khí thế xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
- Nền mĩ thuật phát triển cả chiều sâu và chiều rộng, hình thành đông đảo các họa sĩ sáng tác.
Câu 2:
Sơn mài :
- Tác nước đồng chiêm – hs Trần Văn Cẩn
- Bình minh trên nông trang – hs Nguyễn Đức Nùng
- Tổ đổi công miền núi – hs Hoàng Tích Chù
- Trái tim và nồng sung – hs Huỳnh Văn Gấm...
Tranh lụa:
- Được mùa – hs Nguyển tiến Chung
- Ghé thăm nhà – hs Trọng Kiệm
- Về nông thôn sản xuất – hs Ngô Minh Cầu
- Bữa cơm mùa thắng lợi – hs Nguyễn Phan Chánh
- Làng sen núi- hs Nguyễn Thụ....
Tranh khắc gỗ:
- Mùa xuân – hs Nguyễn Thụ
- Mẹ con – hs Đình trọng Khang
- Ba thế hệ - hs Hoàng Trầm
- Ông cháu – hs Huy Oánh....
Sơn dầu:
- Một buổi cày – hs Lưu Công Nhân
- Đồi cọ - hs Lương Xuân Nhị
- Thanh niên thành đồng – hs Nguyễn Sáng
- Phố Hàng Mắm – hs Bùi Xuân Phái...
Màu bột:
- Đền voi phục – hs Văn Gíao
- Ao làng – hs Phan Thị Hà
- Mùa xuân trên bản – hs Trần Lưu Hậu...
Điêu khắc hiện đại :
- Chiến thắng Điện Biên Phủ - hs Nguyễn Hải
- Vót chông – hs Phạm Mười
Câu 3:
- Thông qua đề tài để tìm chủ đề. - Sơ thảo bằng bút chì. - Phác thảo bằng màu. - Vẽ tranh chính thức.Thảm, thảm, thảm, thảm tới mức không thể thảm hơn. Nghĩ gì mà lại phải tự hỏi tự trả lời vậy trời?
Sách lược ngoại giao của chính phủ Việt Nam đối với bọn Việt Quốc, Việt Cách trong giai đoạn này là gì?
A. Nhượng bộ có nguyên tắc.
B. Kiên quyết trấn áp và trừng trị theo pháp luật.
C. Nhân nhượng vì lúc này ta chưa có thế và lực.
D. Chỉ nhân nhượng ở giai đoạn đầu.
Chọn đáp án B
Đối với bọn Trung Hoa Dân quốc, ta thực hiện chính sách ngoại giao nhượng bộ có nguyên tắc. Đối với tổ chức phản cách mạng, tay sai của Trung Hoa Dân quốc (Việt Quốc, Việt Cách) chính quyền cách mạng dựa vào quần chúng, kiên quyết vách trần âm mưu và những hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. Những kẻ phá hoại có đủ bằng chứng thì trừng trị theo pháp luật. Chính phủ còn ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng.
Sách lược ngoại giao của chính phủ Việt Nam đối với bọn Việt Quốc, Việt Cách trong giai đoạn này là gì?
A. Kiên quyết trấn áp và trừng trị theo pháp luật
B. Nhân nhượng vì lúc này ta chưa có thế và lực.
C. Chỉ nhân nhượng ở giai đoạn đầu
D. Nhượng bộ có nguyên tắc
Đáp án A
Đối với bọn Trung Hoa Dân quốc, ta thực hiện chính sách ngoại giao nhượng bộ có nguyên tắc. Đối với tổ chức phản cách mạng, tay sai của Trung Hoa Dân quốc (Việt Quốc, Việt Cách) chính quyền cách mạng dựa vào quần chúng, kiên quyết vách trần âm mưu và những hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. Những kẻ phá hoại có đủ bằng chứng thì trừng trị theo pháp luật. Chính phủ còn ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng.
Sách lược ngoại giao của chính phủ Việt Nam đối với bọn Việt Quốc, Việt Cách trong giai đoạn này là gì?
A. Nhượng bộ có nguyên tắc.
B. Kiên quyết trấn áp và trừng trị theo pháp luật.
C. Nhân nhượng vì lúc này ta chưa có thế và lực.
D. Chỉ nhân nhượng ở giai đoạn đầu.
Đáp án B
Đối với bọn Trung Hoa Dân quốc, ta thực hiện chính sách ngoại giao nhượng bộ có nguyên tắc. Đối với tổ chức phản cách mạng, tay sai của Trung Hoa Dân quốc (Việt Quốc, Việt Cách) chính quyền cách mạng dựa vào quần chúng, kiên quyết vách trần âm mưu và những hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. Những kẻ phá hoại có đủ bằng chứng thì trừng trị theo pháp luật. Chính phủ còn ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng.
Sách lược ngoại giao của chính phủ Việt Nam đối với bọn Việt Quốc, Việt Cách trong giai đoạn này là gì?
A. Nhượng bộ có nguyên tắc
B. Kiên quyết trấn áp và trừng trị theo pháp luật.
C. Nhân nhượng vì lúc này ta chưa có thế và lực
D. Chỉ nhân nhượng ở giai đoạn đầu
Đáp án B
Đối với bọn Trung Hoa Dân quốc, ta thực hiện chính sách ngoại giao nhượng bộ có nguyên tắc. Đối với tổ chức phản cách mạng, tay sai của Trung Hoa Dân quốc (Việt Quốc, Việt Cách) chính quyền cách mạng dựa vào quần chúng, kiên quyết vách trần âm mưu và những hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. Những kẻ phá hoại có đủ bằng chứng thì trừng trị theo pháp luật. Chính phủ còn ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng