Nghe - viết: Ông và cháu.
Nghe – viết : Ông và cháu
? Tìm các dấu hai chấm và ngoặc kép trong bài.
- Các dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong bài đó là:
+ Cháu vỗ tay hoan hô :
“Ông thua cháu, ông nhỉ !”
+ Bế cháu ông thủ thỉ :
“Cháu khỏe hơn ông nhiều
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Trong bài Ông và Cháu, nhà thơ Phạm Cúc có viết:
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu, ông nhỉ!”
Bế cháu ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!”
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
a. Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong đoạn thơ trên.
"Cháu khỏe hơn ông nhiều !”
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Đọc và trả lời câu hỏi:
Đang học bài, Tuấn bỗng nghe tiếng chuông điện thoại. Chưa tới hồi chuông thứ ba, em đã đến bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp vào tai:
- Cháu là Tuấn đây ạ.
Ở đầu dây đằng kia là giọng nói ấm áp của ông ngoại:
- Chào cháu! Ông đây!
- Cháu chào ông ạ! Ông ơi, ông có khỏe không?
- Ông khỏe. Ông gọi để nhắc mẹ cháu đưa em Kem đi tiêm phòng.
- Vâng ạ. Cháu sẽ ghi lại. Lát nữa bố mẹ về, cháu sẽ nhắc ngay.
Rồi Tuấn nhanh nhảu khoe:
- Ông ơi, cháu được cô giáo khen vì làm bài sáng tạo.
- Ồ, cháu của ông giỏi quá! Ông chúc mừng cháu nhé!
- Cháu cảm ơn ông.
- Ông chào cháu!
- Cháu chào ông ạ!
Lê Minh
a) Vì sao Tuấn phải xưng tên khi nhấc ống nghe lên ? Chọn ý đúng
Vì Tuấn chưa biết ai gọi điện thoại cho mình.
Vì Tuấn chưa biết người gọi điện thoại muốn nói chuyện gì
Vì Tuấn dùng điện thoại chung, cần cho người gọi biết mình là ai.
b) Cách nói trên điện thoại có điểm gì khác cách nói chuyện bình thường? Chọn ý đúng:
Nói năng lễ phép
Nói năng ngắn gọn
Nói thật to
a) Chọn: Vì Tuấn dùng điện thoại chung, cần cho người gọi biết mình là ai.
b) Chọn: Nói năng lễ phép.
Cụ già thông thái
Một buổi chiều,hai ông cháu Văn ngồi chơi trong vườn cây.Sau các chuyện vui,hai ông cháu muốn làm toán một chút.Ông bảo Văn:
"Cháu lấy một số có 5 chữ số lẻ khác nhau. Cháu giữ kín điều này, ko cần cho ông biết.Sau đó cháu đổi chỗ hai chữ số cho nhau cháu sẽ có một số mới cũng gồm 5 chữ số rồi cháu cho ông biết hiệu của hai số của cháu".
Nghĩ ngợi một lát rồi Văn nói với ông: "Hiệu của hai số của cháu là 1990 ông ạ!".
Nghe cháu nói xong,ông cười vui bảo Văn :"Cháu ạ,cháu tính có chỗ sai rồi đấy!".
Nghe ông nói vậy,Văn liền kiểm tra lại việc tính toán của mình và Văn thấy đúng là mình có nhầm lẫn...Văn nói với ông :"Đúng là cháu có sai. Nhưng cháu ko hiểu tại sao ông ko biết các số của cháu mà ông biết được cháu tính sai?Hay là ông đọc được suy nghĩ của cháu?"
Đố các bạn biết tại sao ông của Văn lại nói chắc như vậy?
túi thử tính rồi.dù làm thế nào khi di chuyển 2 số đều có chứa 2 chữ số 0 và 8
Cụ già thông thái
Một buổi chiều,hai ông cháu Văn ngồi chơi trong vườn cây.Sau các chuyện vui,hai ông cháu muốn làm toán một chút.Ông bảo Văn:
"Cháu lấy một số có 5 chữ số lẻ khác nhau. Cháu giữ kín điều này, ko cần cho ông biết.Sau đó cháu đổi chỗ hai chữ số cho nhau cháu sẽ có một số mới cũng gồm 5 chữ số rồi cháu cho ông biết hiệu của hai số của cháu".
Nghĩ ngợi một lát rồi Văn nói với ông: "Hiệu của hai số của cháu là 1990 ông ạ!".
Nghe cháu nói xong,ông cười vui bảo Văn :"Cháu ạ,cháu tính có chỗ sai rồi đấy!".
Nghe ông nói vậy,Văn liền kiểm tra lại việc tính toán của mình và Văn thấy đúng là mình có nhầm lẫn...Văn nói với ông :"Đúng là cháu có sai. Nhưng cháu ko hiểu tại sao ông ko biết các số của cháu mà ông biết được cháu tính sai?Hay là ông đọc được suy nghĩ của cháu?"
Đó các bạn biết tại sao ông của Văn lại nói chắc như vậy?
Trong bài Ông và Cháu, nhà thơ Phạm Cúc có viết:
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu, ông nhỉ!”
Bế cháu ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!”
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
b. Bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh (khổ thơ hai) người ông muốn nói với cháu những điều gì?
Người ông hi vọng và tin tưởng rằng tương lai phía trước của cháu sẽ thật đẹp tươi và hạnh phúc.
Ông Văn và cháu Học ngồi chơi trong vườn cây . Sau các chuyện vui , 2 ông cháu muốn làm toán 1 chút . Ông bảo Học :"Cháu hãy nghĩ 1 số có 5 chữ số lẻ khác nhau rồi đổi chỗ của 2 chữ số bất kì cho nhau để được số mới , sau đó cho ông biết hiệu của 2 số đó ." Suy nghĩ 1 lúc , Học nói :"Hiệu của 2 số của cháu là 1990 ông ạ !"Nghe Học nói xong , ông Văn mỉm cười nhắc :"Cháu tính sai rồi , cháu ạ !" Học liền kiểm tra lại phép tính thì phát hiện nhầm lẫn rồi nói với ông :"Cháu có sai , nhưng bằng cách nào ông biết cháu tính sai mà không cần biết 2 số cháu nghĩ ?" Em hãy giải đáp thắc mắc của Học thay ông Văn.
5 chữ số bất kỳ A có tổng là S; S chia 9 dư p (p thuộc N ,tùy ý <8). Nên A chia 9 dư p.
Đổi chỗ bất kỳ được số mới B cũng có tổng S nên B cũng chia 9 dư p.
Do đó hiệu A và B phải chia hết cho 9. Số 1990 không chia hết cho 9 nên ông Văn biết là Học tính sai.
Comment thêm đề bài: Không cần phải là số lẻ; không cần phải khác nhau; không cần phải là số có 5 chữ số; và đổi chỗ tùy ý ta cũng phát hiện ra Học tính sai.
Tuấn hỏi ông: " Thưa ông, ông bao nhiêu tuổi ạ? " . Ông nói: " Số tuổi ông là chẵn. Nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại thì được số tuổi bố cháu. Nếu cộng các chữ số của số tuổi bố cháu thì lại được tuổi cháu. Tổng số tuổi của ông, bố cháu và cháu là 144". Em hãy tính tuổi của mỗi người
ông : 84 tuổi
bố : 48 tuổi
Tuấn : 12 tuổi
Tuổi của ông là 84
tuổi của bố là 48 (là số ngược lại của tuổi ông)
tuổi của cháu là 4 + 8= 12
Tổng tuổi của ông, bố và cháu là 84 + 48 + 12=144
gọi số tuổi của ông là ab còn của bố là ba,tuổi của cháu là a:b(đk a.b<10,a>b;a khác 0)
suy ra ab+ba+a+b=12(a+b)=144
suy ra a+b=12
vì b chẵn nên a chẵn.Ta có(a;b)=(4;8)
vậy tuổi bố là 48,ông là 84,cháu là 12
Những con sói trong tâm hồn
Một cậu bé đến gặp ông mình để kể cho ông nghe về nỗi bực tức của mình khi bị bạn cùng lớp chơi xấu.
Sau khi nghe xong câu chuyện, người ông liền nói: “Để ông kể cho cháu nghe chuyện này. Đôi lúc, ông cũng cảm thấy rất ghét những người như vậy, nhưng rồi ông không buồn vì những gì họ làm. Bởi vì sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù của cháu. Điều đó cũng giống hệt như cháu uống thuốc độc nhưng lại đi cầu nguyện cho kẻ thù của mình chết. Ông đã phải đấu tranh với những cảm xúc như thế này nhiều lần rồi.”
Ngừng một lúc, ông lại nói tiếp: “Cũng giống như có hai con sói bên trong ông, một con thì rất hiền và chẳng bao giờ làm hại ai. Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn. Nó chỉ đánh nhau khi điều đó là đáng để làm và làm theo một cách rất khôn ngoan, đúng đắn.”
Người ông từ tốn nói tiếp: “Nhưng con sói còn lại thì không như thế, nó lúc nào cũng giận dữ. Một việc nhỏ nhặt cũng có thể khiến nó nổi giận. Nó đánh nhau với tất cả mọi người, mọi vật bất cứ lúc nào, mà không có lí do. Nó không nghĩ rằng đó là do sự tức giận và thù hận của nó quá lớn. Thật khó để cả hai con sói này cùng sống trong ông. Cả hai con đều cùng muốn chiếm lĩnh tâm hồn ông.”
Cậu bé nhìn thật chăm chú vào mắt ông rồi hỏi: “Ông ơi! Vậy con sói nào thắng hả ông?”
Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”
(Theo Gia đình Online)
1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì? (0.5 điểm)
A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu
B. Bị bạn khác lớp bắt nạt
C. Bị điểm kém dù mình không làm sai
D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.
2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe? (0.5 điểm)
A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.
B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.
C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.
D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.
3. Theo ông, trong tâm hồn chúng ta nuôi dưỡng hai con sói như thế nào? (1 điểm)
4. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn? (0.5 điểm)
A. Con sói hiền lành
B. Con sói giận dữ
C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.
D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.
5. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì? (1 điểm)
6. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên? (1 điểm)
7. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng? (0.5 điểm)
Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.
A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.
B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.
C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.
D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.
8. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau? (0.5 điểm)
Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”
A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.
B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.
D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.
9. Gạch dưới từ không cùng nhóm với những từ sau và giải thích vì sao từ đó không cùng nhóm. (0.5 điểm)
nhi đồng, con nít, trẻ con, trẻ ranh, trẻ em, tuổi trẻ, nhóc con
giúp mình, mình cần gấp
Bắc hỏi tuổi ông nội:"Thưa ông, ông bao nhiêu tuổi ạ?". Ông trả lời "Số chỉ tuổi ông là một số chẵn.Nếu viết theo thứ tự ngược lại thì được số chỉ tuổi bố cháu. Nếu cộng các chữ số chỉ số tuổi của bố cháu thì được tuổi cháu. Tuổi ông, tuổi bố cháu và tuổi cháu cộng lại thì bằng 144 năm". Hãy tính tuổi của mỗi người
Gọi số tuổi của ông là ab thì số tuổi của bố là ba , tuổi của cháu là a+b (đk a,b<10,a>b;a khác 0 )
suy ra ab+ba+a+b=12(a+b)=144
Suy ra a+b=12
vì b chẵn nên a chẵn . TA có (a;b)= (4;8)
vậy tuổi bố là 48,ông là 84 ,cháu là 12