Đặt 1-2 câu về hoạt động biểu diễn nghệ thuật có từ ngữ ở bài tập 2.
Tìm từ ngữ về các chủ điểm sau:
Nghệ thuật
- Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật : ........................................
- Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật : ........................................
- Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật : ........................................
Nghệ thuật
- Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật : đạo diễn, vũ công, ca sĩ, nhạc sĩ, nghệ sĩ,nhiếp ảnh gia, nhà điêu khắc…,
- Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật : biểu diễn, đóng phim, sáng tác, chụp ảnh, vẽ tranh, trình diễn…
- Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật : điện ảnh, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, văn học, ảo thuật, ca kịch, kiến trúc,…
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Đánh đàn là một hoạt động nghệ thuật. Trong dãy từ sau, những từ nào chỉ hoạt động nghệ thuật?
đóng phim, múa, tạc tượng, ngậm thơ, may máy, biểu diễn, sáng tác.
Những từ chỉ hoạt động nghệ thuật: đóng phim, múa, tạc tượng, ngâm thơ, biểu diễn, sáng tác.
Bài tập đọc "Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân” ( TV 5, tập 2, trang 83, 84)"
Câu 8: Bài văn đã sử dụng mấy lần nghệ thuật so sánh? Đó là câu văn nào?
Câu 9: Đặt 2 câu văn trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Giúp mik với
8 .Sử dụng một lần so sánh
9 .Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn
Mọi người giúp mình câu này nhé:
Điền tiếp 4 từ ngữ vào dòng sau:
Những người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ....................................................
Điền tiếp 4 từ ngữ vào dòng sau:
Đáp án
Những người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ , nhà văn , nhà thơ , nhà kịck , ..... !
Chúc bạn học tốt , nhớ cho mình 1 like nhé .
bài 4: ghép các tiếng dưới đây để tạo thanh từ ngữ chỉ hoạt động.
( bài ) ( học ) ( dạy ) ( chấm ) ( giảng ) ( viết )
bài 5: đặt một câu nêu lên hoạt động với từ ngữ tìm được ở bài tập 4.
B4: viết bài, học bài, giảng bài, chấm bài, dạy học, giảng dạy,...
B5: Em rất thích học bài vì nó giúp em hiểu biết thêm về thế giới xung quanh và phát triển được khả năng tư duy của mình.
đây nha :3
Bài 4: học bài, giảng dạy, viết bài, chấm bài, giảng dạy, day học.
Bài 5: Chúng em đang say sưa viết bài
Viết một đoạn văn nói về hoạt động du lịch hay thám hiểm, trong đó có một số từ ngữ mà em vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2
Ngày càng có nhiều khách du lịch nước ngoài tìm đến Thành phố Hổ Chí Minh của chủng ta. Họ đi thành từng đoàn hay từng nhóm nhỏ, cũng có khi chỉ đi lẻ một mình. Bảo tàng, nhà lưu niệm, đền, chùa là những nơi du khách ghé thăm nhiều nhất Trên đường phố, đôi khi còn bắt gặp từng đoàn khách du lịch ngồi thong thả trên những chiếc xe xích lô, chầm chậm tham quan thành phố. Để phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu Việt Nam, hiện nay ngày càng nhiều công ti du lịch mở hàng loạt tua du lịch hấp dẫn du khách.
I/đọc hiểu ngữ văn bản và trả lời câu hỏi:
(bài đức tính giản dị của bác hồ SGK tập 2 từ con người của bác đến tao nhã biết bao)
a/đoạn văn trên trích từ văn bản nào , của ai?
b/nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản trên.
c/phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
d/nội dung của đoạn văn trên là gì ? đức tính giản dị của bác hồ được khắc họa trên những thông điệp nào?
e/em hãy tìm nghệ thuật liệt kê trong đoạn văn trên.Tác dụng của nghệ thuật đó.
g/qua đoạn văn trên em hãy viết 1 đoạn văn chỉ để lòng kính yêu thương bác hồ .Trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu bị động , 1 câu chủ động , 1 câu đặc biệt . Đoạn văn từ 8 đến 10 câu chỉ ra câu chủ động , bị động
Câu 2:Em hãy viết 1 câu tục ngữ về con người và xã hội (ngữ văn tập 2 ) nêu nội dung của ba câu tục ngữ đó.
giúp mình với ngày mai mình kiểm tra rồi
Đặt một câu có sử dụng từ ngữ tìm được ở bài tập 1:
a. Giới thiệu một môn học
mẫu: Âm nhạc là môn học em yêu thích.
b. Nhận xét về một đồ dùng học tập
mẫu: Sách vở của em còn thơm mùi giấy mới.
c. Nói về một hoạt động học tập
mẫu: Em đọc sách ở thư viện.
a. Giới thiệu một môn học.
Môn Toán là môn học mà em yêu thích nhất.
b. Nhận xét về một đồ dùng học tập.
Em có một chiếc bút mực mới màu hồng xinh xắn.
c. Nói về một hoạt động học tập.
Cả lớp thảo luận nhóm sôi nổi trong giờ học.
Bài 1: Đặt câu trần thuật đơn có từ là theo yêu cầu sau:
a) Vị ngữ là danh từ ( cụm danh từ )
b) Vị ngữ là động từ ( cumh động từ )
c) Vị ngữ là tính từ (cụm tính từ )
Bài 2: Đặt câu trần thuật đơn không có từ là theo yêu cầu sau:
a) Vị ngữ là động từ ( cụm động từ )
b) Vị ngữ là tính từ ( cụm tính từ )
Đọc các câu ở bài tập 1 và bài tập 2, cho biết:
a. Từ ngữ in đậm nào nêu người, vật,... được nói đến trong câu?
b. Từ ngữ in đậm nào giới thiệu hoặc nêu hoạt động, trạng thái của người, vật,... được nói đến trong câu?
a. Người thợ, cột Ăng-ten, con sáo nâu, phở bò.
b. Chạy ùa ra sân, xanh non mơn mởn.