Tìm các câu khiến có trong đoạn văn ở bài tập 2.
Bài 2:
Đặt câu khiến theo các yêu cậu dưới đây:
a) Câu khiến có từ đừng (hoặc chớ, nên , phải ) ở trước ĐT làm VN.
b) Câu khiến có từ lên (hoặc đi, thôi ) ở cuối câu.
c) Câu khiến có từ đề nghị ở đầu câu.
Bài 3:
Em hãy nêu các tình huống có thể dùng câu khiến đã đặt ở bài tập 2.
2.
a) Bạn ơi,bạn nên cho cậu ấy mượn bút đi nhé !
b) (Tên) ơi,giờ chúng ta đi xem phim thôi !
c) Mình đề nghị bạn làm bài nghiêm túc !
3.
Tính huống 1: Bạn Hoàng cần mượn bút và em khuyên bạn Lan cho bạn Hoàng mượn bút ...
Tình huống 2: Em rủ bạn đi xem phim cùng em....
Tình huống 3 : Em muốn đề nghị bạn làm bài thật nghiêm túc ...
1. Tìm trong (sgk ngữ văn 7 tập 2) 1đoạn văn bản có chứa phéo liệt kê, rồi viết ra( Không sử dụng các ví dụ và các bài tập có trong bài Liệt Kê)
2. Viết 1 đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu trình bày cảm nhận của em về ngày hội sách tại trường.Trong đó có sử dụng 1 phép liệt kê. Gạch chân phép liệt kê đó.
Đọc lại bài Cái cối tân (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 143 - 144). Tìm các đoạn văn trong bài văn, viết vào bảng ở dưới. Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn em vừa tìm được.
Bài văn có ... đoạn :
Phần | Đoạn | Nội dung chính |
Mở bài | ||
Thân bài | ||
Kết bài |
Bài văn có 4 đoạn :
Phần | Đoạn | Nội dung chính |
Mở bài | 1 | Giới thiệu cái cối. |
Thân bài | 2 3 |
Tả hình dáng của cái cối. Tả hoạt động của cái cối. |
Kết bài | 4 | Nêu cảm nghĩ về cái cối. |
Tìm các động từ trong một đoạn văn (a, b hoặc c) ở bài tập 2.
Tham khảo
a. Biển động. Gió thét trên những rừng dương. Sóng đập dữ dội vào mạn thuyền. Cây cột buồm rít lên, lá cờ đuôi nheo bay phần phật. Mưa cắt ngang mặt những tia nước lạnh. Bãi cát vật vã với nước, với sóng.
Câu 7. Viết một đoạn văn từ 5 – 7 câu bàn về phương pháp học tập, trong đó có sử dụng một câu cầu khiến , câu nghi vấn, câu cảm thán. ( Gạch chân các câu đó)
Đối với mỗi học sinh thì phương pháp học tập là yếu tố quan trọng cần có để có thể đạt được thành tích học tập tốt và hiệu quả. Phương pháp học tập đúng đắn không chỉ giúp cho học sinh tiết kiệm được một khoảng thời gian cho chính bản thân mình mà vẫn đạt được hiệu quả trong công việc học . Có biết bao nhiêu phương pháp học tập hay và bổ ích nhưng có hai phương pháp học tập chính giúp học sinh học tập tốt nhất đó là học chủ động và tự học. Phương pháp học tập đầu tiên đó chính là học chủ động, học tranh thủ. Trên lớp, các bạn học sinh hãy luôn chăm chú tập trung lắng nghe thầy cô giảng bài. Sau đó, về nhà khi làm bài tập, luyện tập thì hãy cố gắng làm hết những yêu cầu được thầy cô giao cho. Một số khoảng thời gian rảnh rỗi như ngồi xe buýt hay giờ ra chơi thì học sinh có thể tranh thủ trao đổi kiến thức với các bạn, hoặc xem lại sách vở, chuẩn bị bài mới và đọc lại bài cũ. Phương pháp học tập thứ hai đó chính là tự học. Bên cạnh việc nghe thầy cô giáo giảng bài, việc tự học ở nhà cũng là điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Việc tự học sẽ giúp mỗi người có thể chủ động lĩnh hội và tiếp thu kiến thức nhanh và khắc sâu hơn nữa. Tự học chính là chìa khóa thành công trong học tập của biết bao những doanh nhân vĩ đại. Tự học, tự đọc, tự mình khám phá chân trời tri thức và trao đổi với mọi người xung quanh. Đó chẳng phải là một phương pháp học hiệu quả và thú vị hay sao?
Câu nghi vấn: Đó chẳng phải là một phương pháp học hiệu quả và thú vị hay sao?
Câu cầu khiến: Trên lớp, các bạn học sinh hãy luôn chăm chú tập trung lắng nghe thầy cô giảng bài.
Câu cảm thán: Có biết bao nhiêu phương pháp học tập hay và bổ ích nhưng có hai phương pháp học tập chính giúp học sinh học tập tốt nhất đó là học chủ động và tự học.
Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
- Văn bản 1 : (trang 121 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)\
a) Hãy tìm hai đoạn có cấu trúc (cách tổ chức) câu, hình tượng tương tự nhau của bài Nơi dựa.
b) Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống ?
- Văn bản 2 : (trang 122 - SGK Ngữ văn 10 tập 2 )
a) Theo anh (chị), các câu sau đây hàm chứa ý nghĩa gì ?
- Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
- Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
(đối sánh với hai câu mở đầu của bài, chú ý từ xanh)
b) Qua bài Thời gian, Văn Cao định nói lên điều gì ?
- Văn bản 3 : (trang 123 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)
a) Giải thích rõ quan niệm của Chế Lan Viên về mối quan hệ giữa người đọc (mình) và nhà văn (ta) ở các câu 1, 2.
b) Nói rõ quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học và tác phẩm văn học trong tâm trí của người đọc ở các câu 3, 4.
Văn bản “Nơi dựa”
- Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu: Mở- Kết
- Hình tượng nhân vật:
+ Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con chập chững biết đi
+ Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững
→ Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, niềm vui, ý nghĩa cuộc sống
Bài “Thời gian”
+ Đoạn 1: Sức tàn phá của thời gian
+ Đoạn 2: Những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian
- Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt “thời gian qua kẽ tay” thời gian “làm khô những chiếc lá”
+ “Chiếc lá” một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng
+ Chiếc lá khô hay chính là cuộc đời không thể tránh khỏi vòng sinh diệt
- Kỉ niệm và những cuộc đời ngắn ngủi cũng bị rơi vào quên lãng
- Có những thứ còn tồn tại mãi với thời gian: câu thơ, bài hát
Đó là nghệ thuật khi đạt tới độ kết tinh xuất sắc tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian
- Câu kết tạo bất ngờ: “Và đôi mắt em, như hai giếng nước”. “Hai giếng nước” chứa kỉ niệm, tình yêu, sức sống đối lập với hình ảnh “lòng giếng cạn” quên lãng thời gian
c, Qua văn bản “Thời gian” tác giả muốn thể hiện: thời gian có thể xóa đi tất cả, chỉ có văn học, tình yêu có sức sống lâu bền
Văn bản “Mình và ta”
- Văn bản là bài thơ tứ tuyệt của nhà thơ Chế Lan Viên trong tập Ta gửi cho mình. Bài thơ nói về lí luận thơ ca, nghệ thuật
- Hai câu thơ đầu thể hiện mối quan hệ của người đọc (mình) và nhà văn (ta). Trong quá trình sáng tạo, nhà văn luôn có sự đồng cảm với độc giả, ngược lại, độc giả có sự đồng cảm trong “sâu thẳm” với nhà văn.
- Hai câu tiếp sau là quan niệm của tác giả về văn bản văn học, tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.
- Nhà văn viết tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật, chỉ có giá trị gợi mở.
- Người đọc cần suy ngẫm, tìm hiểu, phân tích để tìm ra ý nghĩa của văn bản.
- Hai câu cuối là quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học, tác phẩm trong tâm trí người đọc
- Quan niệm trên của Chế Lan Viên được phát biểu bằng tuyên ngôn, hình tượng thơ ca.
Hãy viết một đoạn văn sao cho :
- Đoạn văn đó được mở đầu bằng một trong số những câu văn mà trong bài tập 3 hoặc bài tập 4, em cho rằng có thể chấp nhận làm câu giới thiệu luận điểm chính của bài làm.
- Các câu văn trong đoạn đó liên kết chặt chẽ với nhau.
- Đoạn văn đó chứng minh rõ được luận điểm đã nêu trong câu mở đoạn.
Mọi người giúp mình gấp với. Mình đang cần luôn bây giờ. Cảm ơn mọi người.
còn ai thức nữa ko giúp mình bây giờ luôn với mình đang cần rất gấp. cảm ơn mọi người nhiều.
Chỉ ra sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong một đoạn văn ở một đoạn văn ở một bài tập làm văn của em.
Em chọn một bài viết tiêu biểu của mình, rồi liệt kê ra các phép liên kết: phép thế, phép lặp, phép liên tưởng, phép nối…
Bài tập 1:
Tìm những câu rút gọn, câu đặc biệt có trong bài thơ: “Tiếng gà trưa”.
Bài tập 2:Hãy thử khôi phục thành phần câu được rút gọn trong những câu ở bài tập 1 và giải thích: Vì sao tác giả lại rút gọn những câu ấy?
Bài tập 3:Viết một đoạn văn biểu cảm về đề tài quê hương, có sử dụng hai kiểu câu trên.
Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu đã cho ở các đoạn văn (SGK TV4 tập 2 trang 135)
Đó là những trạng ngữ:
a) - Buổi sáng hôm nay, mùa đông...
- Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn...
- Thế mà qua một đèm mưa rào,
b) - Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích...
- Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trèn các lề phố Hà Nội, lòng tôi...