Tìm câu hỏi và từ ngữ dùng để hỏi có trong các đoạn văn sau:
Tìm danh từ, động từ,tính từ trong các câu văn sau. Gạch chân dưới các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn. Dùng dấu gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong các câu đó.
Trước mặt Minh, đâm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt. Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen. Bác cẩn thận ngắt tưng bông, bó thành từng bó ngoài bọc một chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền
đọc đoạn văn "những động tác thả sào ... vâng vâng dạ dạ" và trả lời câu hỏi:
1.đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?tác giả là ai
2.nêu nội dung đoạn trích trên
3.tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên?
4.cho câu văn "thuyền cố lấn lên"
a)xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu văn
b)xác định kiểu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì
Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Có nên để nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
a, Không nên để nhân vật Thu sử dụng từ ngữ toàn dân vì trong ngữ cảnh giao tiếp văn hóa Nam Bộ, Thu sử dụng phương ngữ Nam Bộ hợp lý hơn
Đọc các đoạn trích sau đây (trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
1. Trong những từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp?
Từ dùng để gọi "này" dùng để gọi, từ "thưa ông" dùng để đáp
đọc đoạn văn "những động tác thả sào ... vâng vâng dạ dạ" và trả lời câu hỏi:
1.đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?tác giả là ai
2.nêu nội dung đoạn trích trên
3.tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên?
4.cho câu văn "thuyền cố lấn lên"
a)xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu văn
b)xác định kiểu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì
a,
''Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.''
b,
Trạng ngữ: Từ xưa đến nay,
Tác dụng: Cho thấy tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã có từ rất lâu trước đó
c,
ĐT mạnh: lướt qua, nhấn chìm
Tác dụng: Cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẽ, sôi nổi của nhân dân ta
Đọc các đoạn trích sau đây (trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ
3. Trong những từ ngữ in đậm đó, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?
Từ ngữ "này" dùng để tạo lập cuộc thoại; từ "thưa ông" dùng để duy trì cuộc thoại.
Câu 2: Tìm và ghi lại các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau, dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu đó.
•Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vòi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ
Từ căn gác nhỏ của mình, Hải /có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vòi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve /rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.
Đọc 3 đoạn văn trong SGK Ngữ Văn 6 tập 2 (trang 45) và trả lời các câu hỏi sau (HS có thể chọn cách làm thuận tiện nhất)
- Mỗi đoạn văn miêu tả cảnh gì?
- Nhận xét về cách dùng từ ngữ để miêu tả trong mỗi đoạn?
- Mỗi cảnh được miêu tả theo trình tự nào? Có thể đảo lộn trình tự đó? Được không? Tại sao?
- Từ việc tìm hiểu các đoạn văn trên, hãy rút ra kết luận : Muốn miêu tả cảnh, người viết cần phải làm gì? Khi viết bài văn miêu tả ta cần chú ý điều gì?
Viết đoạn văn ngắn về đề tài em tự chọn. Trong đoạn văn có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu (Viết xong gạch dưới các từ ngữ dùng để thay thế trong đoạn văn).