Nhờ đâu Niu – tơn nghĩ đến việc chế tạo một chiếc đồng hồ?
2 thay thế từ ngữ lặp lại đượ in chữ màu đỏ trong đoạn văn bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa
vào một ngày mùa thu,niu-tơn đang ngồi đọc sách trong công viên thì bỗng có một quả táo từ trên cây rơi trúng đầu niu-tơn (......)và lăn xuốngđất.quả táo đã làm niu-tơn nghĩ miên man:tại sao quả táo(.....)lại rơi xuống đất mà không bay lên trời ?phải chăng trái đất có gì hút quả táo(.....)?qua quá trình nghiên cứu ,niu-tơnđã tìm ra câu trả lời :mọi vật trên trái đất đều chịu sức hút của trai đất. định luận"vạn vật hấp dẫn"chính là một trong những phát minh nổi tiếng của niu-tơn(......).
Đọc đoạn văn sau:
Vốn tính trầm lặng và âm thầm, Niu-tơn ít thích chơi với đông bạn bè. Giây phút hạnh phúc nhất của cậu là được ẩn mình ở một góc vườn đọc sách và thả hồn mơ mộng theo một ý nghĩ xa xôi. Có thì giờ rỗi cậu lại đến phòng thí nghiệm của ông Cờ-lác hoặc mải mê sáng chế các đồ chơi khác lạ. Chính nhờ vậy Niu-tơn đã rèn luyện cho mình thói quen rất bổ ích cho công tác nghiên cứu sau này. Thật chẳng ai ngờ, những trò chơi thời thơ ấu ấy lại là bước chuẩn bị cho cậu bé trở thành nhà bác học nổi tiếng, “Người đã vượt lên trên tất cả những người thiên tài” – Nhà bác học vĩ đại trong các nhà bác học vĩ đại.
(Theo Câu chuyện danh nhân)
Tìm và gạch dưới các tính từ trong đoạn văn trên.
Hướng dẫn giải:
Vốn tính trầm lặng và âm thầm, Niu-tơn ít thích chơi với đông bạn bè. Giây phút hạnh phúc nhất của cậu là được ẩn mình ở một góc vườn đọc sách và thả hồn mơ mộng theo một ý nghĩ xa xôi. Có thì giờ rỗi cậu lại đến phòng thí nghiệm của ông Cờ-lác hoặc mải mê sáng chế các đồ chơi khác lạ. Chính nhờ vậy Niu-tơn đã rèn luyện cho mình thói quen rất bổ ích cho công tác nghiên cứu sau này. Thật chẳng ai ngờ, những trò chơi thời thơ ấu ấy lại là bước chuẩn bị cho cậu bé trở thành nhà bác học nổi tiếng, “Người đã vượt lên trên tất cả những người thiên tài” – Nhà bác học vĩ đại trong các nhà bác học vĩ đại.
Đọc đoạn văn sau:
Vốn tính trầm lặng và âm thầm, Niu-tơn ít thích chơi với đông bạn bè. Giây phút hạnh phúc nhất của cậu là được ẩn mình ở một góc vườn đọc sách và thả hồn mơ mộng theo một ý nghĩ xa xôi. Có thì giờ rỗi cậu lại đến phòng thí nghiệm của ông Cờ-lác hoặc mải mê sáng chế các đồ chơi khác lạ. Chính nhờ vậy Niu-tơn đã rèn luyện cho mình thói quen rất bổ ích cho công tác nghiên cứu sau này. Thật chẳng ai ngờ, những trò chơi thời thơ ấu ấy lại là bước chuẩn bị cho cậu bé trở thành nhà bác học nổi tiếng, “Người đã vượt lên trên tất cả những người thiên tài” – Nhà bác học vĩ đại trong các nhà bác học vĩ đại.
(Theo Câu chuyện danh nhân)
Em hiểu nghĩa của từ mơ mộng là:
Hướng dẫn giải:
- say mê theo những hình ảnh tốt đẹp nhưng xa vời, không thực tế.
Đọc đoạn văn sau:
Vốn tính trầm lặng và âm thầm, Niu-tơn ít thích chơi với đông bạn bè. Giây phút hạnh phúc nhất của cậu là được ẩn mình ở một góc vườn đọc sách và thả hồn mơ mộng theo một ý nghĩ xa xôi. Có thì giờ rỗi cậu lại đến phòng thí nghiệm của ông Cờ-lác hoặc mải mê sáng chế các đồ chơi khác lạ. Chính nhờ vậy Niu-tơn đã rèn luyện cho mình thói quen rất bổ ích cho công tác nghiên cứu sau này. Thật chẳng ai ngờ, những trò chơi thời thơ ấu ấy lại là bước chuẩn bị cho cậu bé trở thành nhà bác học nổi tiếng, “Người đã vượt lên trên tất cả những người thiên tài” – Nhà bác học vĩ đại trong các nhà bác học vĩ đại.
(Theo Câu chuyện danh nhân)
Mơ mộng là từ ghép hay từ láy? Đặt câu với từ mơ mộng.
Hướng dẫn giải:
- Mơ mộng là từ ghép.
- Đặt câu: Cô ấy lúc nào cũng mơ mộng về chàng hoàng tử tương lại của mình.
Nêu về Đức tính , của Phơn tơn
Nêu Nhận định của Napoleong đối vs Phơn tơn
Nêu qá trình chế tạo ra tàu thủy của Phơn tơn ( kinh tế , khó khăn , ......)
Nêu những thành tựu khoa hoạc của Dacuyn , Niu tơn
một quả mít nặng 1kg nếu bị gãy cuống nó rơi đi đâu vì sao lực tác dụng lên quả mít đó là bao nhiêu niu tơn
Có một bé trai muốn mua một ly trà sữa đặc biệt với giá là 50.000, nhưng cậu chỉ có 45.000. Đi một hồi thì cậu gặp được một thiếu gia giàu có. Thiếu gia nói nếu giải được câu đồ mà cậu ta đưa ra thì sẽ cho 5.000. Cậu bé đồng ý. Thiếu gia ra câu hỏi như sau :
Một người thợ nhận được cú điện thoại gọi ông đến thay những chiếc kim bị hỏng của một cái đồng hồ. Ông đang ốm nên nhờ người thợ học việc đi làm thay. Người thợ học việc này rất tỉ mỉ. Khi anh ta xem xét xong cái đồng hồ, trời đã tối. Cho rằng mình đã làm xong việc, anh vội vàng gắn những chiếc kim mới và chỉnh giờ theo đồng hồ bỏ túi của mình. Lúc đó là 6h nên anh chỉnh kim phút ở số 12 và kim giờ ở số 6. Người thợ học việc trở về, chẳng mấy chốc điện thoại reo. Anh nhấc máy thì nghe giọng giận dữ của khách hàng: "Anh đã không làm việc của mình cho tử tế. Đồng hồ chỉ sai giờ rồi". Quá ngạc nhiên, anh tức tốc quay lại nhà vị khách nọ. Anh nhận thấy đồng hồ đang chỉ 8h hơn một chút. Anh đưa đồng hồ của mình cho vị khách hàng và nói: "Xin vui lòng kiểm tra lại giờ. Đồng hồ của ông không chạy sai dù chỉ một giây".
- Vị khách đành phải đồng ý.
Sáng sớm hôm sau, khách lại gọi điện đến nói rằng những chiếc kim đồng hồ dường như phát điên, tự ý quay liên tục. Khi người thợ học việc vội vã chạy đến, đồng hồ chỉ hơn 7h một chút. Sau khi kiểm tra đồng hồ của mình, người thợ học việc nổi cáu: "Ông đang trêu tôi chắc! Đồng hồ của ông chỉ đúng giờ mà!".
Bạn hiểu chuyện gì đang xảy ra không?
Mọi người hãy giúp cậu bé nhé.
Vì người khách nhìn kim giây ra kim giờ
vì đồng hồ mà vị khách xem( khôn phải chiếc đồng hồ sửa ) cũng bị hỏng
một vật có khối lượng là 120kg, khi lên đến mặt trăng thì bao nhiêu niu-tơn ?
khi một vật lên một trăng thì sẽ 6 lần khối lượng
120:6=20[kg]=200N
Một chiếc bàn đặt ở sát tường, dùng tay đẩy bàn thấy bàn vẫn đứng yên. Điều này có trái với các định luật của Niu – Tơn hay không? Tại sao?
Không vì khi ta đẩy bàn được đặt sát tường, cái bàn tạo ra một lực lên bức tường đồng thời bức tường cũng tác động cái bàn một lực bằng đúng với lực cái bàn đã tác động lên bưc tường.
Đây là định luật III của Niu tơn
<
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì đồng thời vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối. |
>
Cậu bé Niu-tơn đã ứng dụng kết quả quan sát của mình vào việc gì?
Cậu bé Niu-tơn đã ứng dụng kết quả quan sát của mình vào việc làm đồng hồ dựa vào bóng nắng.