Tìm các sự vật được so sánh với nhau và từ ngữ dùng để so sánh trong mỗi đoạn thơ, câu văn sau:
Điền tiếp từ ngữ chỉ sự vật mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau Trường học là...............
Trường học là ngôi nhà thứ hai của em
Trường học là ngôi nhà thứ hai của em
Gạch dưới Những từ ngữ chỉ đặc điểm được so sánh giữa hai sự vật trong các câu thơ,câu văn sau a, Bế cháu ông thủ -cháu khỏe hơn ông nhiều
Từ chỉ đặc điểm so sánh giữa hai sự vật:
a.Bế cháu ông thủ thỉ-Cháu khoẻ hơn ông nhiều.
_Học tốt_
Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn sau :
- Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
- Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.
- Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
Viết tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn dưới đây vào ô thích hợp:
Tài liệu của tôi
Tập làm văn
Cảm thụ văn học và các lý thuyết liên quan
I . Ghi nhớ
Câu văn là một bộ phận của bài văn .Muốn có một đoạn văn hay thì các câu phải hay .Muốn viết được câu văn hay ngoài việc dùng từ đúng thì câu văn phải có hình ảnh .Để câu văn có hình ảnh thì phải sử dụng các từ ngữ gợi tả gợi cảm và biện pháp nghệ thuật như: so sánh ,nhân hóa, điệp từ ,đảo ngữ
II. Biện pháp nghệ thuật tu từ
1 so sánh
a) khái niệm
Biện pháp so sánh là đối chiếu hai sự vật , hiện tượng cùng có một dấu hiệu chung nào đó với nhau cho việc diễn tả sinh động hơn . Các từ hay được dùng để so sánh : như ,tựa ,bằng
2 nhân hóa
khái niệm
biện pháp nhân hóa là biến một sự vật hiện tượng thành con người bằng cách nhắn cho nó những đặc điểm tính cách của con người
3 điệp từ điệp ngữ
Khái niệm
Biện pháp điệp từ ,Điệp ngữ là sự nhắc đi nhắc lại một từ ngữ nhằm nhấn mạnh một ý nào đó làm cho nó nổi bật và hấp dẫn người đọc
4. Đảo ngữ
Khái niệm
Biện pháp đảo ngữ là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường của một câu văn nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt
Chúc các em học tốt với tài liệu này của tôi !!!
Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?
Những sự vật được mang so sánh: trẻ em - búp trên cành; rừng đước - cao ngất như hai dãy trường thành.
- Giữa các sự vật trong 2 vế có nét tương đồng nên có thể so sánh như vậy
- So sánh sự vật, sự việc với nhau để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm co sự diễn đạt
Tìm các sự vật được so sánh trong đoạn thơ sau
Quả dừa được so sánh với đàn lợn
Tàu dừa được so sánh với chiếc lược
- Tìm các câu tục ngữ,ca dao,thành ngữ có sử dụng phép so sánh
- Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản ''Bài học đường đời đầu tiên'' và '' Sông nước Cà Mau''
-Tìm phép so sánh được sử dụng trong bài thơ lượm
1.Các câu ca dao:
1.anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
2.trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
3.ua đình ngả nón trông đình
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
4.cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
5. Thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
Các câu tục ngữ,thành ngữ:
6.Rách như tổ đỉa
7.Rối như bòng bong
8. Nhũn như chi chi
9. Nợ như chúa chổm
10. Lật đật như sa vật ống vải.
2.Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:
-Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
-Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
-Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
.
câu 5: Đọc thầm câu tục ngữ dưới đây và hoàn thành bảng phía dưới để tìm ra các sự vật so sánh và từ so sánh: anh em như thể chân tay rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. _____________________________________ | sự vật 1 | từ so sánh | sự vật 2 | _____________________________________ |....................| ...................| ..........................| | | ____________________________________
Sự vật 1: anh em
Từ so sánh: như
Sự vật 2: chân tay
(Mọi người giúp mình với, mk sắp kiểm tra 1 tiết rồi)
1/ Đặt câu có trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, xác định 3 thành phần trên.
2/So sánh là gì ? Các kiểu so sánh và nêu từ so sánh của các kiểu trên.
3/Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn có sử dụng phép so sánh và phép nhân hóa.
4/Tìm các ẩn dụ, nêu lên các nét tương đồng giữa sự vật được so sánh ngầm với nhau :
a/Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b/Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
c/Thuyền về có nhớ bến chăng, bến thì một dạ khăng khăng chờ thuyền
d/Ngày mặt trời đi qua trên lăng thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
5/Tìm các kiểu so sánh, cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?Nêu tác dụng của phép so sánh trong khổ thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
1/Vào hôm qua , người chính thức được đề cử làm trưởng thôn là ông Hai .
( Vào hôm qua là trạng ngữ , người chính thức được đề cử làm trưởng thôn là vị ngữ , ông Hai là chủ ngữ )
2/So sánh là sự đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt có hai kiểu so sánh đó là so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
3/Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời (so sánh), vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn(nhân hóa) đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê (so sánh). Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Mấy chị gió(nhân hóa) lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lâng lâng làm sao!
4/a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: sự biết ơn, tưởng nhớ tới những người tạo ra giá trị cho ta hưởng thụ, tiếp nhận.
- Qủa: thành quả, giá trị được tạo ra
- Kẻ trồng cây: người tạo ra giá trị
b, Gần mực thì đen, gần đèn thì dạng: khuyên nhủ con người nên tìm môi trường sáng, tốt để sống
- Mực: ẩn dụ cho những môi trường, những người xấu → dễ khiến chúng ta lây nhiễm thói xấu
- Đèn: ẩn dụ cho nơi tốt đẹp, người tốt đẹp sẽ giúp ta học được thói quen tốt, đức tính tốt.
c, Thuyền: ẩn dụ cho ra đi- người con trai
Bến: ẩn dụ cho người ở lại- người con gái
→ Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho con trai
d, Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.
1, Mùa bão , chúng em được nghỉ học.
Mùa bão: trạng ngữ
chúng em : chủ ngữ
được nghỉ học :vị ngữ
2,-So sánh :là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợ cảm cho sự diễn đạt .
-Các kiểu so sánh: so sánh ngang bằng :ví dụ : cô ấy giống bạn
so sánh không ngang bằng : bạn đẹp hơn cô ấy
3 , Mùa xuân đến , các loài chim cùng cất lên tiếng hát ngọt ngào và trong trẻo như tiếng suối reo , các loài hoa , loài thú khoác lên mình những bộ áo tuyệt đẹp mà thiên nhiên ban tặng , phải nói là thiên nhiên đẹp muôn màu muôn vẻ , mỗi loài dều có những nét đẹp riêng.
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con (so sánh hơn)
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời (so sánh bằng)
tác dụng của những phép so sánh trên là : giúp hình ảnh người mẹ thêm gần gũi hơn , chỉ ra sự lớn lao của người mẹ và tăng thêm sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt hình ảnh người mẹ.