Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 10 2017 lúc 15:42

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 6 2018 lúc 18:16

Phương pháp: sgk 12 trang 64.

Cách giải: Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người. Đây là xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

Chọn: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 10 2018 lúc 7:44

Đáp án A

Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là hòa bình, hợp tác và cùng nhau phát triển

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2019 lúc 12:36

Đáp án A

Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là hòa bình, hợp tác và cùng nhau phát triển.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 12 2017 lúc 16:00

Phương pháp: sgk 12 trang 64.

Cách giải: Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người. Đây là xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

Chọn: C

Nguyễn Trọng Phúc
Xem chi tiết
Đoàn Minh Trang
5 tháng 2 2016 lúc 14:43

- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ và Liên Xô cùng phát triển mạnh mẽ nhưng có lợi ích, mục tiêu chiến lược đối lập nhau.

- Tháng 3/1947, thông điệp của tổng thống Mĩ Truman khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn, từ đó Mĩ khởi đầu chính sách chống Liên Xô, gây nên tình trạng Chiến tranh lạnh.

- Tháng 6/1947, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế, lôi kéo các nước này vào Liên minh chống Liên Xô và các nước Đông Âu.

- Việc thực hiện kế hoạc Macsan tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị giữa các nước Tây Âu, tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

- Tháng 4/1949, Mĩ cùng các nước Tây Âu thành lập khối quân sự NATO - liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN

- Tháng 1/1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập tổ chức Hiệp ước Vacsava, một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN Châu Âu.

- Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, đối đầu Đông - Tây trong quan hệ quốc tế.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2018 lúc 7:15

Đáp án C

Hệ quả của chiến tranh lạnh đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

- Sự đối đầu giữa hai phe gây ra tình trạng căng thẳng kéo dài.

- Xác lập cục diện hai cực hai phe…nội dung này đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối tác động thế giới nửa sau thế kỉ XX.

- Chiến tranh lạnh dẫn tới cuộc chạy đua vũ trang nhiều năm, nhiều quốc gia bị lôi kéo.

- Gây ra tình trạng chia cắt cục bộ, chạy đua vũ trang, gây bất ổn ở nhiều khu vực.

Kinh tế Mĩ và Liên Xô suy giảm là nguyên nhân đưa tới hai nước tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh và là hậu quả của riêng hai cường quốc này.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 9 2018 lúc 9:54

Chọn đáp án C.

Sau chiến tranh lạnh, xu thế mới trong quan hệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam:

- Tăng cường hợp tác kinh tế.

- Học hỏi thành tựu khoa học - kĩ thuật, trình độ công nghệ.

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 8 2017 lúc 14:37

Đáp án C

Sau chiến tranh lạnh, xu thế mới trong quan hệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam:

- Tăng cường hợp tác kinh tế.

- Học hỏi thành tựu khoa học - kĩ thuật, trình độ công nghệ.

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Thiện Bích Hợp Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
7 tháng 1 2020 lúc 21:53

So sánh quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh

=> * Từ 1989 – 1991, chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu tan rã.

- Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể.

- Ngày 01/07/1991, Tổ chức Varsava chấm dứt hoạt động.

- Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu Á mất đi, ảnh hưởng của Mĩ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi.

* Từ 1991, tình hình thế giới có nhiều thay đổi to lớn và phức tạp.

- Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. Một trật tự thế giới đang dần dần hình thành theo xu hướng đa cực.

- Các quốc gia tập trung phát triển kinh tế.

- Mĩ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới "đơn cực” để làm bá chủ thế giới, nhưng không thực hiện được.

- Sau Chiến tranh lạnh, nhiều khu vực thế giới không ổn định, nội chiến, xung đột quân sự kéo dài (Bancăng, châu Phi, Trung Á).

+ Sang thế kỉ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển đang diễn ra thì vụ khủng bố 11/09/2001 ở nước Mĩ đã đặt các quốc gia, dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường, gây ra những tác động to lớn, phức tạp với tình hình chính trị thế giới và trong quan hệ quốc tế.

+ Ngày nay, các quốc gia dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, đồng thời vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt.

Khách vãng lai đã xóa