Em hiểu "từng đàn chim áo trắng" là ai?
Em hiểu thế nào là tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt , ai help vs ạ
Em hiểu thếnào là “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt”?
Em hiểu thếnào là “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt”?
Câu 3: Hình ảnh ở Trường Sa gần gũi, quen thuộc với cuộc sống người dân ở đất liền là :
a. Những chú chim én bay là mặt đất.
b. Từng mảnh san hô nhấp nhô khổng lồ.
c. Giàn mướp trĩu trái có đàn bướm trắng chấp chới bay.
d. Hàng đàn cá chuồn búng mình ngoạn mục trên mặt sóng lô xô
Câu 3: Hình ảnh ở Trường Sa gần gũi, quen thuộc với cuộc sống người dân ở đất liền là :
a. Những chú chim én bay là mặt đất.
b. Từng mảnh san hô nhấp nhô khổng lồ.
c. Giàn mướp trĩu trái có đàn bướm trắng chấp chới bay.
d. Hàng đàn cá chuồn búng mình ngoạn mục trên mặt sóng lô xô
Câu 3: Hình ảnh ở Trường Sa gần gũi, quen thuộc với cuộc sống người dân ở đất liền là :
a. Những chú chim én bay là mặt đất.
b. Từng mảnh san hô nhấp nhô khổng lồ.
c. Giàn mướp trĩu trái có đàn bướm trắng chấp chới bay.
d. Hàng đàn cá chuồn búng mình ngoạn mục trên mặt sóng lô xô
Trong bài thơ Buổi sáng nhà em Trần Đăng Khoa viết:
Chị tre chải tóc bên ao
Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà
a, Tìm các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn thơ?
b, Em hiểu các từ đó miêu tả cái gì?
a. Tượng hình: lom khom
Tượng thanh: bùng boong, loẹt quẹt
b. Các từ đó miêu tả hình dáng và hành động của những đồ vật trong nhà như nồi, chổi đã được nhân cách hoá.
Tìm những câu kể theo mẫu Ai làm gì ? Có trong đoạn văn sau :
Thuyền chúng tôi xuôi dòng về hướng Năm Căn (1). Đây là xứ tiền rừng bạc biển (2). Càng đến gần, những đàn chim bay kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi hoa cả mắt (3). Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là (4). Chim cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh nhu tượng những người vũ nữ bằng đoong đen đang vươn tay múa (5). Chim gà đảy đầu hói như những ong thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân (6).
ai đã từng chọc một cây gậy dài vào một đàn cò trắng chưa ?
mình thì rồi thế bạn chưa bao giờ ăn cơm à
ahihi bạn làm rất não đồ chó
ukm mình làm rồi . Bn chưa làm vậy bạn ko ăn cơm thì giờ bạn có ở đây ko
I. Đọc - hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
"Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ".
(Nguyễn Quỳnh)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.
Câu 2: Tác dụng của dấu ba chấm trong câu: Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ".
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
C1: Miêu tả
C2: td của dấu ba chấm là ngụ ý còn nhiều loại chim khác ko liệt kê hết được.
C3: Những loài chim vào mỗi buổi sáng
câu 1:
-PTBĐ: miêu tả, tự sự
câu 2:
-Tác dụng: tỏ ý còn nhiều loài chim nữa chưa được liệt kê hết
câu 3:
-Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của khu vườn và những chú chim trong vườn vào những buổi sáng
Câu 1
Phương thức biểu đạt là tự sự
Câu 2
Tác dụng của dấu ba chấm là tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự ở sau chưa được nói hết
Câu 3
Nội dung của đoạn văn là gới thiệu một số loài chim , nói về tập tính di cư của nó
Em hiểu như thế nào về câu thơ sau: "Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng"
(1) Chiếc áo mẹ mặc nhiều năm nay đã bay màu.
(2) Từng đàn chim nối đuôi nhau bay về phương Nam tránh rét.
(3) Sống chết mặc bay, đừng nói với ông nữa!
(4) Bác thợ nề khéo léo dùng bay trát lại những vết nứt trên tường.
a. Từ "bay" trong câu số (......) là danh từ
b. Từ "bay" trong câu số (1) có nghĩa là.........................
c. Từ "bay" trong câu số (3) có nghĩa là.........................
d. Từ "bay" trong câu số (2) từ "bay" trong câu số 3 là hai từ có quan hệ........................
ĐỀ BÀI: I.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Buổi sáng tôi mặc áo đi giày ra đứng ngoài đường Gió thổi những bông nứa trắng bên sông Mùi tóc khô còn thơm lúa mùa qua Bầy chim sẻ đậu trước sân nhà Những đứa trẻ đứng nhìn ngấp nghé Tôi yêu đất nước này như thế Mỗi buổi mai Bầy chim sẻ ngoài sân Gió mát và trong Đường đi đầy cỏ may và muộng chuộng Tôi vẫn sống vẫn ăn vẫn thở như mọi người Đôi khi chợt nhớ một tiếng cười lạ Một câu ca dao buồn có hoa bưởi hoa ngâu Một vết bùn khô trên mặt đá Không có ai chia tay Cũng nhớ một tiếng còi tàu. Mẹ tôi thức khuya dậy sớm Năm nay ngoài năm mươi tuổi Chồng chết đã mười mấy năm Thuở tôi mới đọc được i tờ Mẹ thương tôi mẹ vẫn tảo tần Nước sông gạo chợ Ngày hai buổi nhà không khi nào vắng người đòi nợ Sống qua ngày nên phải nghiến răng Cũng không vui nên mẹ ít khi cười Những buổi trưa buổi tối Ngồi một mình hay khóc Vẫn thở dài mà không nói ra Thương con không cha Hẩm hiu côi cút Tôi yêu đất nước này xót xa Mẹ tôi nuôi tôi mười mấy năm không lấy chồng … Mẹ thương con nên cách trở sông đò Hàng gánh nặng phải qua cầu xuống dốc Đêm nào mẹ cũng khóc Đêm nào mẹ cũng khấn thầm Mong con khôn lớn cất mặt với đời Tôi yêu đất nước này khôn nguôi” Trích “Bài thơ của một người yêu nước mình”_ Trần Vàng Sao. 19/12/1967 Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0,5 điểm) Câu 2. Tình yêu của tác giả gắn liền với ký ức tuổi thơ như thế nào?(0.5 điểm) Câu 3. Trong những ký ức đó, hình ảnh nào thân thương nhất ? Vì sao ?(1 .0 điểm) Câu 4. Điều người Mẹ trong đoạn thơ mong ước nhất là gì ? Vì sao người Mẹ lại có mong ước đó ?(1.0 điểm)
Hãy tìm các từ ngữ thay thế cho các từ in nghiêng để câu văn có hình ảnh nhân hóa sinh động
Từng đàn bướm bay trên đồng lúa xanh.
Trên những tán cây cao, giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió thổi trong kẽ lá.
Ánh nắng chiếu lên mái nhà và mảnh đất xinh xắn.
Từng cơn sóng ùa lên bãi cát trắng.
Các bạn giúp mình với nhe!
Từng đàn bướm bay trên đồng lúa xanh.
=>Từng đàn bướm tung tăng bay lượn trên đồng lúa xanh.
Trên những tán cây cao, giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió thổi trong kẽ lá.
=>Trên những tán cây cao, giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió rì rào nhẹ nhàng trong kẽ lá.
Ánh nắng chiếu lên mái nhà và mảnh đất xinh xắn.
=> Ánh nắng soi rọi trên mái nhà và mảnh đất xinh xắn.
Từng cơn sóng ùa lên bãi cát trắng.
=> Từng cơn sóng lăn tăn lên bãi cát trắng.