Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
Cho mình biết nội dung và Nghệ thuật của nó đc không ạ? Mình cảm ơn!
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY : CÂU 1 : EM HIỂU THẾ NÀO VỀ NHỮNG CÂU THƠ SAU : "Tôi học cây xương rồng Trời xanh cùng nắng bão Tôi học trong nụ hồng Màu hoa chừng dỏ máu " CÂU 2 : THEO EM , TÁC GIẢ ĐÃ HỌC ĐƯỢC BÀI HỌC GÌ TRONG 2 CÂU THƠ : "Tôi học lời của biển Đừng hạn hẹp bến bờ " CÂU 3 : TỪ "BÌNH MINH" TRONG CÂU THƠ "ĐỪNG NÓI VỀ BÌNH MINH " CÓ PHẢI TỪ LÁY KHÔNG ? TẠI SAO ? CÂU 4 : NHỮNG TỪ :"TRANG GIẤY , NỤ HỒNG , XƯƠNG RỒNG , NẮNG GIÓ , NGỌN GIÓ " THUỘC TỪ LOẠI NÀO ? GIÚP MÌNH VỚI , HU HU , CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU NHIỀU NHIỀU 😘
Nhà thơ Pháp Andre Chanien từng nói : ''Nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ, trái tim mới làm nên thi sĩ." Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
Em hiểu như thế nào về câu thơ : "Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khuất"? (trình bày trong 5-7 dòng )
Em hiểu như thế nào về các dòng thơ sau: - À mẹ ơi có con dế
Luôn trong bao diêm con đây
Mở ra là con thấy ngay
Con yêu mẹ bằng con dế
Việc sử dụng từ láy trong 2 câu thơ sau có tác dụng biểu đạt chính như thế nào?
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
A. Tô đậm hình ảnh con người nhỏ bé giữa không gian bao la ở chốn Đèo Ngang.
B. Tô đậm tính chất thưa thớt, tiêu điều của cảnh sinh hoạt ở Đèo Ngang.
C. Gợi tả một không gian vũ trụ rộng lớn đối lập với con người nhỏ bé, cô đơn.
D. Gợi tả hình ảnh con người nhỏ nhoi, sự sống thưa thớt qua đó tô đậm khung cảnh đèo Ngang heo hút, hoang sơ.
Em hiểu như thế nào về hình ảnh "Ổ trứng hồng tuổi thơ"
Em hiểu thế nào về câu thơ :" trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em ..."
5.Câu thơ thứ 2 bài “Cảnh khuya” có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
6.Qua bài thơ Cảnh khuya, em hiểu gì về con người Hồ Chí Minh ?