Nghe – viết: Những bậc đá chạm mây (từ Trong xóm đến bậc thang vượt núi).
-"thấy đường lên núi phải đi vòng, ông bàn với mọi người để ghép thành bậc thang vượt dốc để có con đường ngắn như mong muốn."
-1 tính từ:........
-1 động từ:.........
Từ lầu 1 của siêu thị, Châu đi chầm chậm xuống( vận tốc không đổi) theo thang cuống đang xuống cùng chiều và chạm bậc cuối của thang cuốn sau 12 bậc
Nhưng vừa xuống đến dưới thì mẹ của Châu gọi bạn ấy từ lầu 1.Không chần chừ , Châu lập tức chạy lên( ngược chiều thang) với vận tốc gấp 6 lần vận tốc bạn đi xuống và lên đến lầu 1 sau 24 bậc
Hãy tính số bậc thang mà chúng ta nhìn thấy ở một diểm bấc kì?
Từ vách núi một người buông rơi một hòn đá xuống vực sâu. Kể từ lúc buông đến lúc nghe tiếng hòn đá chạm đáy vực hết 6,5s. Tính :
a) Thời gian rơi
b) Khoảng cách từ vách núi tới đáy vực. Biết g = 10m/s2, vận tốc truyền âm là 360m/s
ĐS: a) 6s; b) 180m
Chiều biên giới
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta - ngọn núi
Như đất trời biên cương.
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào đẹp hơn
Khi mùa đào hoa nở
Khi mùa sở ra cây
Lúa lượn bậc thang mây
Mùa tỏa ngát hương bay.
Chiều biên giới em ơi
Rừng chăng dây điện sáng
Ta nghe tiếng máy gọi
Như nghe tiếng cuộc đời
Lòng ta thầm mê say
Trên nông trường lộng gió
Rộng như trời mênh mông.
Lò Ngân Sủn
a) Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương.
b) Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
c) Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
d) Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I.
Các bạn giúp mình nha. Mình sẽ cho bạn nào làm nhanh nhất.🌙🌹
a) – Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b) – Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.
– Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
c) Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là “em” và “ta”.
d) * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chồi biếc và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.
a, biên giới
b, các từ đầu đầu từ ngọn là từ mang nghĩa chuyển
c, có từ em , từ ta
k đúng cho mình nha mình đang nghĩ văn tí nghĩ ra mình trả lời cho nha
a, Từ đồng nghĩa với biên cương là : Biên giới .
b , Trong khổ thơ 1 , các từ đầu và ngọn dùng với nghĩa chuyển .
c , Em , ta : là những đại từ xưng hô đc dùng trong bài thơ .
d , Chiều biên giới là bức tranh phong cảnh tràn ngập mùa sắc , những nét đẹp mà mẹ Thiên Nhiên ban tặng : đó là những bậc thang đượm vàng màu lúa chín , ta như hoà mình vào cảnh sắc hùng vĩ nơi Chiều Biên Giới .
Đọc và trả lời câu hỏi
Chiều biên giới (Lò Ngân Sủn) (trang176, SGK).
a. Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương.
b. Trong khổ thơ 1, các từ đầuvà ngọn được dùng với nghĩa gôc hay nghĩa chuyển?
c. Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.
- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c
d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.
1. Câu: Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi bất cứ lúc nào đứng đó chị cũng nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò là câu:
a. Câu đơn b. Câu ghép c. Câu đơn có trạng ngữ d. Câu ghép có 4 vế nối với nhau bằng dấu phẩy
2. Đại từ “nó” trong câu: “Mới chớm hè nhưng mặt trời như đang muốn phả hơi nóng như thiêu đốt của nó lên bầu không gian vẫn còn dư âm của mùa xuân tươi đẹp” thay thế cho:
a. chớm hè b. mặt trời c. không gian d. mùa xuân
3. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Hoàng hôn đang treo một tấm rèm màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang bay lượn dập dìu.
b. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng ngàn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.
c. Bầu không khí tươi mới se lạnh thoảng mùi nhựa thông, bầu trời phía trên trong veo xanh ngắt tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.
d. Không lâu sau đó, anh nhân viên nọ đã hoàn thành việc chuyển sách một cách xuất sắc với chi phí chỉ khoảng một triệu bảng.
4. Trong câu, dấu ngoặc kép dùng để:
a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc người nào đó.
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
d. Cả a và c
5. Các vế của câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
Đường chân trời viền những dải mây mỏng màu hồng và ánh hoàng hôn tràn vào các ô cửa không rèm.
a. Nối trực tiếp bằng dấu câu. b. Nối bằng cặp quan hệ từ
c. Nối bằng một quan hệ từ d. Nối bằng cặp từ hô ứng.
có lẽ chẳng ai sẽ TL
1. Câu: Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi bất cứ lúc nào đứng đó chị cũng nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò là câu:
a. Câu đơn b. Câu ghép c. Câu đơn có trạng ngữ d. Câu ghép có 4 vế nối với nhau bằng dấu phẩy
2. Đại từ “nó” trong câu: “Mới chớm hè nhưng mặt trời như đang muốn phả hơi nóng như thiêu đốt của nó lên bầu không gian vẫn còn dư âm của mùa xuân tươi đẹp” thay thế cho:
a. chớm hè b. mặt trời c. không gian d. mùa xuân
3. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Hoàng hôn đang treo một tấm rèm màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang bay lượn dập dìu.
b. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng ngàn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.
c. Bầu không khí tươi mới se lạnh thoảng mùi nhựa thông, bầu trời phía trên trong veo xanh ngắt tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.
d. Không lâu sau đó, anh nhân viên nọ đã hoàn thành việc chuyển sách một cách xuất sắc với chi phí chỉ khoảng một triệu bảng.
4. Trong câu, dấu ngoặc kép dùng để:
a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc người nào đó.
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
d. Cả a và c
5. Các vế của câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
Đường chân trời viền những dải mây mỏng màu hồng và ánh hoàng hôn tràn vào các ô cửa không rèm.
a. Nối trực tiếp bằng dấu câu. b. Nối bằng cặp quan hệ từ
c. Nối bằng một quan hệ từ d. Nối bằng cặp từ hô ứng.
1. Câu: Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi bất cứ lúc nào đứng đó chị cũng nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò là câu:
a. Câu đơn b. Câu ghép c. Câu đơn có trạng ngữ d. Câu ghép có 4 vế nối với nhau bằng dấu phẩy
2. Đại từ “nó” trong câu: “Mới chớm hè nhưng mặt trời như đang muốn phả hơi nóng như thiêu đốt của nó lên bầu không gian vẫn còn dư âm của mùa xuân tươi đẹp” thay thế cho:
a. chớm hè b. mặt trời c. không gian d. mùa xuân
3. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Hoàng hôn đang treo một tấm rèm màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang bay lượn dập dìu.
b. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng ngàn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.
c. Bầu không khí tươi mới se lạnh thoảng mùi nhựa thông, bầu trời phía trên trong veo xanh ngắt tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.
d. Không lâu sau đó, anh nhân viên nọ đã hoàn thành việc chuyển sách một cách xuất sắc với chi phí chỉ khoảng một triệu bảng.
4. Trong câu, dấu ngoặc kép dùng để:
a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc người nào đó.
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
d. Cả a và c
5. Các vế của câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
Đường chân trời viền những dải mây mỏng màu hồng và ánh hoàng hôn tràn vào các ô cửa không rèm.
a. Nối trực tiếp bằng dấu câu. b. Nối bằng cặp quan hệ từ
c. Nối bằng một quan hệ từ d. Nối bằng cặp từ hô ứng.
Người ta dựa 1cái thang sắt vào tường, chân thang cách chân tường 0,8m và đầu còn lại của thang chạm vào tường. Một người thợ leo lên thang và đứng ở bậc chính giữa của thang (vị trí chia đôi thang) để làm việc. Tính khoảng cách từ bậc thang người thợ đứng đến bức tường.
ta có:
nm//ac
bm=cm
=>bn=na
=>nm là đtb của tam giác bac
=>nm = ca/2=0,4
vậy khoảng cánh chân của người đứng trên bật than đối với bức tường là 0,4 m
Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu sau:
" Nơi đây sở hữu những dãy núi hùng vĩ hay ruộng lúa bậc thang uốn lượn tầm mắt "
sở hữu những dãy núi hùng vĩ hay ruộng lúa bậc thang uốn lượn tầm mắt là vị ngữ
viết 1 câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em
-Viết câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ
Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em:
-Lúa trĩu hạt mỡ màng trên ruộng bậc thang,
trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất
3. Một người đi bộ lên các bậc thang như Hình 17P.3. Các bậc thang có chiều cao 15 cm, tổng cộng có 25 bậc thang. Người đi bộ này có khối lượng là 55 kg, chuyển động lên với tốc độ xem như không thay đổi từ bậc thang đầu tiên cho đến bậc thang cuối cùng là 1,5 m/s.
a) Tính cơ năng người này trước khi bước lên bậc thang đầu tiên.
b) Tính cơ năng người này ở bậc thang trên cùng.
c) Phần năng lượng thay đổi ở hai vị trí này được cung cấp từ đâu?