Vì sao cố Đương có ý định ghép đá thành bậc thang lên núi?
-"thấy đường lên núi phải đi vòng, ông bàn với mọi người để ghép thành bậc thang vượt dốc để có con đường ngắn như mong muốn."
-1 tính từ:........
-1 động từ:.........
Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.
Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.
Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? (Có thể cho một ví dụ hoặc minh họa bằng đồ thị).
- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.
- Bạn Phương nhận xét sai.
Ví dụ: Xét hai hệ và
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.
Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.
Đố:
Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.
Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.
Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? (Có thể cho một ví dụ hoặc minh họa bằng đồ thị).
- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.
- Bạn Phương nhận xét sai.
Ví dụ: Xét hai hệ và
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.
Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.
Kiến thức áp dụng
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu: “Cùng là một tảng đá 1 nửa làm thành tượng Phật. 1 nửa làm thành bậc thang. Bậc thang không phục hỏi tượng Phật rằng: - “Chúng ta vốn dĩ cùng là đá, tại sao người ta chà đạp tôi, nhưng lại sùng bái người?! “ Tượng Phật trả lời: -“Vì người chỉ chịu 4 nhát dao đã có được hình hài đó, con ta lại trải qua trăm ngàn ngọn dao đục đẽo, đau đớn muôn vàn.” Lúc đó bậc thang im lặng... Cuộc đời con người cũng thế: - Chịu được hành hạ, - Chịu được cô đơn - Gánh được trách nhiệm, - Vác được sứ mệnh! Thì cuộc đời mới có giá trị...”
1. Hãy đặt nhan đề cho câu chuyện trên? Lí giải vì sao em chọn nhan đề đó.
2. Câu chuyện trên gửi gắm đến em thông điệp gì? Viết đoạn văn (khoảng 15 câu) nêu suy nghĩ của em về thông điệp đó.
Nhan đề chắc là "Chuyện 1 tảng đá"
Câu 3: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
Câu 4: Vì sao Lý Thái tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long)
Câu 5: Sau khi thành lập nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
B-ĐỊA LÝ
Câu 1: Dãy núi hoàng Liên Sơn nằm giữa hai con sông nào?
Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình của vùng Trung du Bắc bộ.
Câu 3: Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa?
Câu 4: Vì sao đồng bằng Bắc bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
Câu 5: Thành phố nào là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ?
Tham khảo
3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
5. Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
B-ĐỊA LÝ
1. sông Hồng và sông Đà
2.
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.
3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
5. Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
B-ĐỊA LÝ
1. sông Hồng và sông Đà
2.
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ
+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.
Đọc đoạn trích (trang 124, 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
a. Tìm câu ghép trong những đoạn trích trên
b. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép
c. Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn không? Vì sao?
- Câu ghép:
Trời// xanh thẳm, biển// cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
Trời// rải mây trắng nhạt, biển// mơ màng dịu hơi sương.
Trời// âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.
Trời// ầm ầm dông gió, biển// đục ngầu giận dữ
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trên: quan hệ nhân quả. Sự thay đổi của trời dẫn tới sự thay đổi của nước.
+ Vế một là sự thay đổi màu sắc của trời dẫn đến kết quả biển thay đổi màu sắc.
b, Câu ghép:
Buổi sớm, mặt trời// lên ngang cột buồm, sương//tan, trời// mới quang.
Buổi chiều, nắng// vừa nhạt, sương// đã buông nhanh xuống biển.
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: quan hệ đồng thời.
+ vế một nêu lên sự thay đổi của mặt trời, vế hai nêu sự thay đổi đối ứng của sương.
- Không thể tách các vế câu trên thành câu đơn, sẽ làm mất đi quan hệ ý nghĩa vốn luôn song hành (nguyên nhân- kết quả)
Một bậc thang (tam cấp ) đi lên được làm bằng những khối đá lập phương xếp hình. Nếu ta cần làm một bậc thang như thế mà có chiều cao bằng 12 cạnh của khối lập phương, ta cần phải có bao nhiêu khối lập phương?
Một bậc thang( tam cấp ) đi lên được làm bằng những khối đá lập phương xếp hình. Nếu ta cần làm một bậc thang như thế mà có chiều cao bằng 12 cạnh của khối lập phương, ta cần phải có bao nhiêu khối lập phương?
Xác định các vế trong câu ghép sau và nêu mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: “ Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết”.
Quan hệ ý nghĩa giữa vế thứ nhất với vế thứ hai là quan hệ nguyên nhân (vế thứ nhất chỉ kết quả, vế thứ hai có từ “vì” chỉ nguyên nhân).
Xác định thành phần câu trong các câu ghép sau
a, vì chúng em ngoan ngoãn lên cả lớp được cô giáo khen
b, Nếu bạn học dậy sớm thì bạn ấy sẽ không đi học muộn
c, Tuy bạn nam học giỏi nhưng bạn ấy rất kiêu ngạo
d Mặc dù em rất cố gắng nhưng kết quả học tập vẫn chưa cao
e không chỉ lan viết chữ đẹp và bạn ấy còn học tiếng Anh rất tốt