Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ha nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tú
25 tháng 10 2021 lúc 20:00

* Tổ chức:

- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:

Nội dung

Cấm quân

Quân địa phương

 

Tuyển chọn

Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước.

Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi).

 

 

Hoạt động

Bảo vệ vua và kinh thành.

- Canh phòng ở các lộ, phủ.

- Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.

- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.

- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...

* Nhận xét:

- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.

- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.

Milly BLINK ARMY 97
25 tháng 10 2021 lúc 20:00

- Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

    + Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.

    + Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông".

- Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.

- Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …

→ Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.

Nguyễn Tuấn Tú
25 tháng 10 2021 lúc 20:01

* Tổ chức:

- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:

Nội dung

Cấm quân

Quân địa phương

 

Tuyển chọn

Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước.

Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi).

 

 

Hoạt động

Bảo vệ vua và kinh thành.

- Canh phòng ở các lộ, phủ.

- Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.

- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.

- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...

* Nhận xét:

- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.

- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.

 

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 2 2018 lúc 15:33

  - Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

    + Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.

    + Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông".

    - Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.

    - Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …

    → Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.

ha nguyen thi
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
25 tháng 10 2021 lúc 19:51

- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.

- Chính sách “ ngụ binh ư nông ”  là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.

 

Marry Alice
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:12

- Điểm giống nhau về quân đội nhà Trần và nhà Lý

Giống nhau:

Gồm 2 bộ phận :cấm quân và quân địa phương

Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"

Khác nhau:

Nhà Lý: khi chiến tranh cơ quan của các vương hầu

Nhà Trần: Tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Đặc điểm "Ngụ binh ư nông": cho binh lính thay phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất ca đi chiến đấu

Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:13

- Em có nhận xét gì về tổ chức hệ thống quan lại thời Trần và thời Lý

 

* Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)

- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

        + Có chức Thái Thượng Hoàng

        + Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ

        + Cả nước chia thành 12 lộ

- Thời Lý : Không có những cơ quan đó 

Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:24

- Em có nhận xét gì về bộ Hình luật thời Trần và bộ hình thư thời thời Lý 

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
4 tháng 11 2021 lúc 10:15

Tham khảo!

-Năm 1042, nhà Lý biên soạn và cho ban hành bộ luật Hình thư, đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nhà nước quân chủ Việt Nam. Bộ Hình thư ra đời thay thế cho các quy chế, luật lệ, chiếu chỉ trước đó.

-

* Tổ chức:

- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:

Nội dung

Cấm quân

Quân địa phương

 

Tuyển chọn

Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước.

Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi).

 

 

Hoạt động

Bảo vệ vua và kinh thành.

- Canh phòng ở các lộ, phủ.

- Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.

- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.

- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...

 

 

Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
TuiTenQuynh
6 tháng 1 2019 lúc 10:58

- Quân đội nhà Trần gồm:
+ Cấm quân
+ Quân ở các lộ
- Ở các làng, xã có hương binh đề khi có chiến tranh còn có quân của các vương hầu.
- Quân đội nhà Trần được tuyển dụng tho chính sách ‘’ Ngụ binh ư nông ‘’ và theo chỉ trương ‘’ Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông ‘’
- Quân đội được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
- Nhà Trần cử các tướng giỏi càm quân đóng giữ các vị trí quan trọng, nhất là ở cá
c biên giới phái Bắc.

=> Tổ chức chặt chẽ; chủ trương, chính sách chính xác, thiết thực 

(Tham khảo nha em)

Chúc em học tốt!!!

♕Van Khanh Nguyen༂
6 tháng 1 2019 lúc 10:58

- Quân đội nhà Trần gồm:
+ Cấm quân
+ Quân ở các lộ
Ở các làng, xã có hương binh đề khi có chiến tranh còn có quân của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng tho chính sách ‘’ Ngụ binh ư nông ‘’ và theo chỉ trương ‘’ Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Quân đội được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần cử các tướng giỏi càm quân đóng giữ các vị trí quan trọng, nhất là ở các biên giới phái Bắc.

Xem chi tiết
huy hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 21:41

Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức  quân đội thời Lý? - Lịch sử Lớp 7 - Bài tập Lịch sử

Nguyễn Hồ Quế Anh
21 tháng 11 2021 lúc 21:58

Quân đội nhà Lý gồm 2 bộ phận : cấm quân và quân địa phương

 

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 10 2016 lúc 20:10

1) 

- Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt sáng tạo và độc đáo, rất chủ động của Lý Thường Kiệt. Đánh quân Tống để giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch để đẩy lùi kế hoạch tiến công của quân Tống, đây là cuộc tấn công chỉ đề phòng vệ.

2)- Nhà Lý chủ động mang quân chống giặc, sang cả đất địch mà đánh, lập phòng tuyến Như nguyệt ngăn chặn quân địch từ xa 

- Nhà Trần chủ động rút lui tránh quân địch đang mạnh, đánh quân địch chỗ yếu nhất, lúc mệt mỏi nhất. Thế trận xuất kỳ lấy yếu đánh mạnh. Dùng binh mai phục lấy ít đich nhiều 

Hai triều đại đều chú trọng chiến tranh nhân dân, dùng quân du kích, quân địa phương.
Lưu Hạ Vy
16 tháng 1 2017 lúc 15:19

Câu 1 :

Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt là đề nghị giảng hòa qua đó ta thấy được Lý Thường Kiệt là một bậc thầy ngoại giao, có cách ngoại giao rất khôn khéo và mềm dẻo, vừa thể hiện sức mạnh của đất nước vừa tránh gây mất danh dự của nước lớn và quan trọng nhất là giữ quan hệ và hòa bình giữa hai nước

Trần Hương Giang
15 tháng 12 2018 lúc 18:47

Câu 1: -Cách đánh giặc của Lý Thường kiệt rất sáng tạo và độc đáo. Đuổi được quân Tống về nước. Bảo vệ được nền độc lập dân tộc. Đảm bảo được mối quan hệ bang giao hòa hiếu của hai nước sau chiến tranh. Không làm tổn hại đến danh dự của nhà Tống. Đảm bảo Hòa Bình lâu dài.

Câu 2:

* Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách “ ngụ binh ư nông”

*Khác nhau :

- Thời Lý:

+ Quân đội gồm các binh chủng, thuỷ binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm ngặt, được rèn luyện chu đáo.

+ Vũ khí có giáo mác, giao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá.

=> Quân đội thời Lý tổ chức chu đáo, hùng mạnh.

- Thời Tiền Lê: gồm 10 đội quân, chia thành hai bộ phận: cấm quân (quân triều đình) và quân địa phương: đóng tại các lộ, luân phiên vừa luyện tập vừa làm ruộng.

=>Tổ chức quân đội thời Tiền Lê còn đơn giản.

Chúc bạn học tốt vui