dấu phẩy trong câu “Một buổi chiều đẹp trời ,gió từ sông Cái thổi vào mát rượi " có tác dụng gì
Câu : "Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sống Cái thổi vào mát rượi." có chủ ngữ là:
a. Một buổi chiều đẹp trời b. Gió
c. Gió từ sông Cái thổi vào d. Gió từ sông Cái
trong câu hình như cũng từ vầng trăng,làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng
dấu phẩy có tác dụng gì
a ngăn cánh các bộ phận cùng giữ chức vụ ngữ pháp trong câu
b ngăn cách các vế câu trong câu ghép
c ngăn cánh trạng ngữ với chủ ngữ và vụ ngữ
C.NGĂN CÁCH TRẠNG NGỮ VỚI CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
trong câu hình như cũng từ vầng trăng,làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng dấu phẩy có tác dụng gìa ngăn cánh các bộ phận cùng giữ chức vụ ngữ pháp trong câu b ngăn cách các vế câu trong câu ghép c ngăn cánh trạng ngữ với chủ ngữ và vụ ngữ
Trong giờ ra chơi nắng dịu , gió mát thoang thoảng.
Dấu phẩy trong câu này có tác dụng gì ?
Nhanh giúp mik với ạ
chắc là ;Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
cho mk ké vài câu tiếng việt nhé!
a.Nam, Bắc, Thành là học sinh giỏi nhất lớp. Trong câu này dấu phẩy dùng để làm gì?
b.Căn phòng này sạch sẽ, mát mẻ. Trong câu này dấu phẩy dùng để làm gì?
c.Lúc ấy, trời đã xế chiều. Trong câu này dấu phẩy dùng để làm gì?
d.Mẹ ơi, nhà mình có khách. Trong câu này dấu phẩy dùng để làm gì?
e.Trăng đã lên cao, biển khuya lành lạnh. Trong câu này dấu phẩy dùng để làm gì?
g. gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ập tới. Trong câu này dấu phẩy dùng để làm gì?
Mặc dù nó hơi nhiều nhưng các bạn có gắng giải hết dùm mk nhé
a) Dấu phẩy dùng để ngăn cách 3 chủ ngữ đứng liền nhau
b)Dấu phẩy dùng để ngăn cách 2 vị ngữ đứng liền nhau
c)Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ
d)Mình chưa nghĩ ra,thông cảm
e)Dấu phẩy dùng để ngăn cách 2 về câu
g)Dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu
- Online Math. Có thấy chữ Math rành rành không ?
- Tiếng Việt là ngôn ngữ chính của chúng ta. Hỏi người khác coi như không biết ngôn ngữ quê nhà.
TỰ HỌC ĐÊ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a, dấu phẩy trong các câu văn : Hè đến , những chùm hoa phượng nở đỏ rực . và câu Trời rải mây trắng nhạt biển mơ màng dịu hơi sương . có tác dụng gì ?
b, dấu hai chấm trong câu thơ sau có tác dụng gì ?
Thổi cơm , nấu nước, bế em
Mẹ về khen bé: "Cô tiên xuống trần" .
a, Ngăn cách các bộ phận trong cùng một câu
b, Dẫn lời nói trực tiếp
< Câu b còn nói là báo hiệu lời nói trực tiếp nha bạn!! >
a. ngăn cách các bộ phận trong câu ( trạng ngữ và chủ ngữ/vị ngữ )
b. dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
a. Dấu phẩy trong các câu văn : Hè đến , những chùm hoa phượng nở đỏ rực . và câu Trời rải mây trắng nhạt biển mơ màng dịu hơi sương . có tác dụng ngăn cách các bộ phận trong cùng một câu.
b. dấu hai chấm trong câu thơ sau có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Thổi cơm , nấu nước, bế em
Mẹ về khen bé: "Cô tiên xuống trần" .
"Buổi chiều, ngọn gió mát thổi nhẹ, hoàng hôn với những vệt sáng đỏ kì quái, khói bếp cùng với làn sương lam buổi chiều... NHỮNG ĐIỀU NÀY tạo nên một buổi chiều mà không ít người yêu thích ."Trong đoạn văn trên, bộ phận in đậm được thay thế cho những từ ngữ nào. Cách thay thế như vậy các tác dụng gì ?
Thay thế cho những từ ngọn gió,hoàng hôn,vệt sáng,khói bếp, làn sương,......
Cách thay thế này để cho câu văn thêm gọn và không bị lập từ.
Dấu phẩy trong câu, “Sóng to, gió lớn, nước ngập vào cả khoang tàu.” Có tác dụng gì?
Câu hỏi 1:
Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?
nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốn
Câu hỏi 2:
Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?
Danh từĐại từTính từĐộng từ
Câu hỏi 3:
Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì ?
Lưu bútLưu vongLưu giữLưu cữu
Câu hỏi 4:
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau:
"Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc."?
Võ QuảngĐỗ Trung LaiTố HữuXuân Quỳnh
Câu hỏi 5:
Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì ?
Nghĩa chuyểnNghĩa gốcĐồng nghĩaTrái nghĩa
Câu hỏi 6:
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
“Cho tôi nhập vào chân trời các em
Hoa xương rồng chói đỏ
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?
Thanh ThảoĐỗ Trung LaiTố HữuTrần Đăng Khoa
Câu hỏi 7:
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
"Qua tấm lòng các em
Cả thế giới quàng khăng quàng đỏ
Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?
Đỗ Trung LaiTố HữuNguyễn Khoa ĐiềmTrần Đăng Khoa
Câu hỏi 8:
Từ “lim dim” thuộc từ loại nào ?
Danh từĐộng từTính từQuan hệ từ
Câu hỏi 9:
Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào ?
thì, vàkhi, thìkhi, cứ, vàkhi, thì, và, cứ
Câu hỏi 10:
Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?
3100 tiến sĩ2896 tiến sĩ2698 tiến sĩ2968 tiến sĩ
làm được ko
Câu 2:Đại từ
Câu 3: lưu cữu
Câu 7Đõ Trung Lai
Câu 8:Động từ
Câu 9:khi,thì,và,cứ
Câu 10:2896
Nhớ k nha!