Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Trần Thu Uyên
20 tháng 10 2021 lúc 20:08

Giống nhau:

-Có hai bộ phận:

+Cấm quân.

 + Quân ở các lộ.

- Sử dụng Chính sách ''Ngự Binh Ư Nông''.

Khác nhau:

- Quân đội nhà Lý:

+ Tuyển chọn những trai tráng khoẻ mạnh trên toàn đất nước.

+ Không có chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

+ Ở làng xã không có hương binh, vương hầu có quân đội.

- Quân đội nhà Trần:

+Tuyển chọn những trai tráng khoẻ manh trên quê hương đất nước nhà Trần.

+Thực hiện chủ truong "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

+ Làng xã có hương binh,vương hầu có quân đội.

◇❄️chúc bạn học tốt❄️◇

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 3 lúc 21:44

Giống nhau:

-Có hai bộ phận:

+Cấm quân.

 + Quân ở các lộ.

- Sử dụng Chính sách ''Ngự Binh Ư Nông''.

Khác nhau:

- Quân đội nhà Lý:

+ Tuyển chọn những trai tráng khoẻ mạnh trên toàn đất nước.

+ Không có chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

+ Ở làng xã không có hương binh, vương hầu có quân đội.

- Quân đội nhà Trần:

+Tuyển chọn những trai tráng khoẻ manh trên quê hương đất nước nhà Trần.

+Thực hiện chủ truong "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

+ Làng xã có hương binh,vương hầu có quân đội.

Bình luận (0)
Youtuber.progamingsang
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
1 tháng 1 2021 lúc 18:34

a. Giống nhau

- Lực lượng: đều có hai bộ phận là cấm quân (quân đội trong triều đình) và quân địa phương.

- Chính sách quân sự: "Ngụ binh ư nông".

- Binh chủng: bộ binh, thủy binh, kị binh.

- Vũ khí: Giáo mác, cung nỏ, đao kiếm.

b. Khác nhau

- Thời Lý: lực lượng cấm quân tuyển trong cả nước, quân lính chỉ được luyện tập võ nghệ.

- Thời Trần: cấm quân chỉ tuyển ở quê hương họ Trần. Quân lính được tuyển chọn theo chủ trương "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

Bình luận (0)
Candy Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 23:09

_giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

Bình luận (0)
Chu Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 3 lúc 21:47

Giống nhau:

-Có hai bộ phận:

+Cấm quân.

 + Quân ở các lộ.

- Sử dụng Chính sách ''Ngự Binh Ư Nông''.

Khác nhau:

- Quân đội nhà Lý:

+ Tuyển chọn những trai tráng khoẻ mạnh trên toàn đất nước.

+ Không có chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

+ Ở làng xã không có hương binh, vương hầu có quân đội.

- Quân đội nhà Trần:

+Tuyển chọn những trai tráng khoẻ manh trên quê hương đất nước nhà Trần.

+Thực hiện chủ truong "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

+ Làng xã có hương binh,vương hầu có quân đội

Bình luận (0)
Sánh 7/1
Xem chi tiết
Võ Ngọc Tuyết Như
Xem chi tiết
Thư Phan
30 tháng 11 2021 lúc 7:39

Tham khảo

 

-Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" -Khác nhau:+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại: cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình và vua. Chính binh đóng ở các lộ đồng bằng, phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã. Khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu+ Quân đội nhà Lý chỉ được phân chia thành hai loại: cấm quân và quân địa phương.+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.''

+Cấm quân của nhà Trần được tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần

+Còn cấm quân của nhà Lý thì được tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh trong cả nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
30 tháng 11 2021 lúc 7:39

Tk

-Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" 
-Khác nhau:
+Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

Bình luận (0)
N           H
30 tháng 11 2021 lúc 7:40

tham khảo:

-Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" -Khác nhau:+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại: cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình và vua. Chính binh đóng ở các lộ đồng bằng, phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã. Khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu+ Quân đội nhà Lý chỉ được phân chia thành hai loại: cấm quân và quân địa phương.+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.''

+Cấm quân của nhà Trần được tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần

+Còn cấm quân của nhà Lý thì được tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh trong cả nước

Bình luận (0)
quocbao hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 11 2021 lúc 20:19

Tham khảo!

1.

-    Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập.

Sự thành lập nhà Lý

* Sự thành lập:

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.

- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
11 tháng 10 2016 lúc 19:04

Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 10 2016 lúc 22:29

Giống nhau là:

- Tiền Lê và Lý có tổ chức giống nhau cơ bản.

- Khác nhau: Như bạn dung phan đã làm.

Đúng 100%

Bình luận (3)
Nguyễn Phương Thảo
1 tháng 2 2018 lúc 20:44

dung phan và Nguyễn Trần Thành Đạt không đọc kĩ câu hỏi à ??? Bạn ấy hỏi về tổ chức quân đội mà có phải tổ chức nhà nước đâuhum

Bình luận (0)
Ha Nguyen
Xem chi tiết
Kim Dung Dao
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
28 tháng 12 2020 lúc 7:38

Cậu tham khảo câu trả lời này nha:

-Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" -Khác nhau:+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại: cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình và vua. Chính binh đóng ở các lộ đồng bằng, phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã. Khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu+ Quân đội nhà Lý chỉ được phân chia thành hai loại: cấm quân và quân địa phương.+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.''

+Cấm quân của nhà Trần được tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần

+Còn cấm quân của nhà Lý thì được tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh trong cả nước

Chúc cậu học tốt :))))))))))))

 

Bình luận (0)
Lê Hoàng Khánh Nam
Xem chi tiết