giá trị của biểu thức (x+y)(x^2-xy+Y^2)+(x-y)(x^2+xy+y^2) tại x=3
Bài 3 :
a) Tìm x biết: (x+2)2 +(x+8)(x+2)
b) Tính giá trị biểu thức : B= (x+y)(x2 – xy + y2) –y3, tại x =10, y = 2021
Bài 3 :
a) Tìm x biết: (x+2)2 +(x+8)(x+2)
b) Tính giá trị biểu thức : B= (x+y)(x2 – xy + y2) –y3, tại x =10, y = 2021
Rút gọn và tính giá trị của biểu thức sau: D= (x-2)^3-(y-3)^2+(x-y)(x^2+xy+y^2)-(x+y)^3 tại x=1; y=1/2
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:(x-y)(x^2+xy+y^2)-2y^3 tại x=1/2 và y=2/3
Tính giá trị của biểu thức
a) P=(xy+1) (x^2y^2-xy+1) tại x=5 và y=3/5
b) Q=(x^2y)(x^4y^2+x^2y+1) tại x=2 và y=1/2
Cho biểu thức: P = 2/x - (x^2/x^2+xy + y^2-x^2/xy - y^2/xy+y^2).x+y/x^2+xy+y^2 với x khác 0, y khác 0, x khác -y
1) Rút gọn biểu thức P.
2) Tính giá trị của biểu thức P, biết x, y thỏa mãn đẳng thức:
x^2+y^2+10=2(x-3y)
1. Tính Giá trị nhỏ nhất của biểu thứ (x+1)(x+2)(x+3)(x+6)+2010
2. Phân tích đa thức thành nhân tử (x-2)(x-4)(x-6)(x-8) +15
3. Tính giá trị biểu thức sau: x^2 +y= y^2 +x. tính giá trị của biểu thức sau A= (x^2 +y^2 +xy) : (xy-1)
bbgfhfygfdsdty64562gdfhgvfhgfhhhhh
\hvhhhggybhbghhguyg
chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến xy : (x+y)(x^2-xy+y^2)+(x-y)(x^2+xy+y^2)-2x^3
\(\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-2x^3\)
\(=x^3+y^3+x^3-y^3-2x^3\)( hằng đẳng thức số 6+7 )
\(=\left(x^3+x^3\right)+\left(y^3-y^3\right)-2x^3\)
\(=2x^3-2x^3+0=0+0=0\)
vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x, y.
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào x,y
(x+y) .(x^2 -xy + y^2)+ (x-y) .(x^2 +xy+y^2 ) -2x^3
\(\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-2x^3\)
\(=x^3+y^3+x^3-y^3-2x^3\)
\(=2x^3-2x^3\)
\(=0\)
VẬY BIỂU THỨC TRÊN KO PHỤ THUỘC VÀO BIẾN X,Y
\(\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-2x^3\)
\(=x^3+y^3+x^3-y^3-2x^3=0\)=> DPCM.
a/ Thu gọn đơn thức (12/5.x^4 y^2).(5/9 xy^3xy) đó xác định phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức: b/ Tính giá trị của bieur thức 2 3 A x xy y = + − tại x y = = − 2; 1 c/ Tìm đa thức M, biết 2 2 2 2 (2 3 3 7) ( 3 7) x y xy x M x y xy y − + + − = − + + d/ Cho đa thức 2 P x ax x ( ) 2 1 = − + Tìm a, biết: P(2) 7 = Câu 3. (1,5 điểm) Cho các đa thức: A(x) = x3 + 3x2 – 4x – 12 B(x) = x3 – 3x2 + 4x + 18 a. Hãy tính: A(x) + B(x) và A(x) – B(x) b. Chứng tỏ x = – 2 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa thức B(x)
Câu 3:
a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12
B(x)=x^3-3x^2+4x+18
A(x)+B(x)
=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18
=2x^3+6
A(x)-B(x)
=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18
=6x^2-8x-30
b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12
=-20+3*4+4*2=0
=>x=-2 là nghiệm của A(x)
B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10
=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)