Những câu hỏi liên quan
dekhisuki
Xem chi tiết
Tuấn Hoàng Minh
Xem chi tiết
đặng yến ly
18 tháng 1 2023 lúc 11:10

1 2 1 1 2 1 2 A M N B C

a,Xét tam giác ABN và tam giác ACM có :

AM=AN (gt)

Góc A chung 

AB=AC(gt)

=> tam giác ABN = tam giác ACM (c-g-c)

b,theo câu a =>AMC^=ANB^(1)

Ta có : AM=AN =>tam giác AMN cân tại A => AMN^=ANM^(2)

Từ 1 và 2 =>MNI^=NMI^(3)

Vì B1^=C1^

B^=C^

=>B^-B1^=C-C1^

=>C2^=B2^(4)

Mặt khác : I1^=I2^(đối đỉnh) (5)

Từ 3 ; 4 và 5 => MNI^+NMI^+I1^=180*=I2^+B2^+C2^(tổng 3 góc của 1 tam giác )

=> MNI^+NMI^ / 2 = B2^+C2^ / 2

=> B2^=MNI^

Vì 2 góc này ở vị trí sole trong  và bằng nhau 

=> MN // BC

Bình luận (0)
nguyễn khánh ly
Xem chi tiết
Võ Trần Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 21:45

a) Ta có: \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{4.5}{9}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\)\(\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Xét ΔANM và ΔABC có 

\(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

Bình luận (0)
Đỗ Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
28 tháng 2 2023 lúc 21:12

Tam giác ABM là tam giác cân

Bình luận (0)
Phan Anh Minh
Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
28 tháng 2 2022 lúc 16:35

Nối B với N, ta có:

Diện tích tam giác ABN là:

       120 : 4 = 30 ( cm2)

Diện tích tam giác AMN là:

        30 : 3 = 10 ( cm2 )

              Đáp số: 10 cm2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
le nguyen dinh bach
2 tháng 3 2016 lúc 20:56

240 chac chan 100%

Bình luận (0)
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
17 tháng 9 2016 lúc 21:25

Ta có hình vẽ :

A B C M N 36

( Bạn tự điền số vào nhé =)) . Mình chia phần không cân đối lắm lên bạn chia AC thành 4 phần bằng nhau nhé )

Ta thấy :

\(\frac{AM}{AB}\)\(=\)\(\frac{7,5}{15}\)\(=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(AM=BM=\frac{1}{2}AB\)

Diện tích \(\Delta\)ANM = \(\frac{3}{4}\)Diện tích \(\Delta\)ACM ( Chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống và có đáy AN = \(\frac{3}{4}\)AC)

\(\Rightarrow\)Diện tích \(\Delta\)ACM là :

\(36\div\frac{3}{4}\)\(48\)\(\left(cm^2\right)\)

Vì S \(\Delta ACM=\frac{1}{2}S\Delta ABC\)( Chung chiều cao hạ từ C xuống đáy AB, và đáy \(AM=\frac{1}{2}AB\))

\(\Rightarrow\)Diện tích \(\Delta\)\(ABC\)là ;

\(48\times2=96\)\(\left(cm^2\right)\)

Đáp số : 96 \(cm^2\)

nhé 

Bình luận (0)
phan thanh thúy
1 tháng 1 2017 lúc 8:07

96 đúng rùi đó!hihi!

Bình luận (0)
Vũ Thị Minh Anh
1 tháng 1 2017 lúc 11:05

96 đúng rồi đó bạn

Bình luận (0)
hhhhhhh
Xem chi tiết
Đào Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
10 tháng 9 2016 lúc 16:00

SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)

Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.

SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)

Tương tự:

SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)

Đáp số:  15cm2.

Bình luận (0)
KUDO SHINICHI
11 tháng 9 2016 lúc 12:23

SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)

Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.

SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)

Tương tự:

SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)

Đáp số:  15cm2.

tích nha các bạn mik hứa sẽ tích lại thề luôn

Đào Ngọc Minh Thư

Bình luận (0)
KUDO SHINICHI
11 tháng 9 2016 lúc 12:23

SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)

Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.

SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)

Tương tự:

SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)

Đáp số:  15cm2.

tích mik nha mik đang thiếu điểm

huhuhu

Bình luận (1)