Những câu hỏi liên quan
Nguyen ha kim ngoc
Xem chi tiết
Huỳnh Đại Dương 6a
12 tháng 9 2017 lúc 20:39

thể tích của chai đó là

                   15x20=300< cc>=0.3l

                            Đáp số 0.3l

chúc bạn học giỏi

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
28 tháng 10 2017 lúc 19:47

Ta có : 20 lần thể tích tiêm = thể tích cái chai

Thể tích 20 lần kim tiêm là :

\(150.20=3000\left(cm^3\right)\)

Mà 20 lần thể tích kim tiêm bằng thể tích chai

Vậy thể tích chai là 3000cm3

nguyen thi vang
28 tháng 10 2017 lúc 19:59

Thể tích 20 lần của kim tiêm là :

\(V_{kimtiêm}.20=150.20=3000\left(m^3\right)\)

Mà theo bài ta có : \(V_{kimtiêm}=V_{chai}\)(Bơm 20 lần thì đầy chai)

=> \(V_{chai}=3000m^3\)

Vậy thể tích của chai tìm được là 3000m3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2019 lúc 2:08

Tùy theo cách chọn chai nhựa (hoặc cốc) của em mà làm bình chia độ

Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
Công Chúa Shphia
14 tháng 7 2016 lúc 18:37

10 giời

Hỏi đáp Vật lý

Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 14:17

B1: Dán bằng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc)

B2: dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5 cm3 vào băng giấy.

B3: Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm3 , 15 cm3 .... cho đến khi nước đầy bình chia độ

Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 16:19

B1: Dán bằng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc)

B2: dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5 cm3 vào băng giấy.

B3: Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm3 , 15 cm3 .... cho đến khi nước đầy bình chia độ

Dương Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
phạm vân trang
Xem chi tiết
Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 10:26

Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3 
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3 
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai) 
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000 
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1) 
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có: 
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1 
<=>md=0,8mn (1') 
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu. 
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu) 
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3 
=>mtt+md=Vtt+Vd 
<=>mtt+md=1000 
<=>mtt+0,8mn=1000 (2) 
Giải hệ gồm PT (1) và(2) 
ta tìm được mn=875 (g) 
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai: 
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3)