cho tam giac ABC, BC=5cm, AH vuông góc với BC bằng 12/5 cm. tinh AB, AC
Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc với BC ( H nằm ngoài đoạn BC). Biết Ab =8,5 cm ; AH=4 cm ;AC=5cm .Khi dó chu vi tam giac ABC bằng .... cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHB vuông tại H có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
=>\(BH^2=AB^2-AH^2=\left(8,5\right)^2-4^2=72.25-16=56.25\)
=> \(BH=\sqrt{56,25}=7.5\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H có:
\(AC^{2^{ }}=AH^2+HC^2\)
=>\(HC^2=AC^2-AH^2=5^2-4^2=25-16=9\)
=>\(HC=\sqrt{9}=3\)
Vì H thuộc BC => BC=HB+HC=7.5+3=10.5
Chu vi tam giác ABC là: AB+AC+BC=8,5+5+10,5=24(cm)
Vậy chu vi tam giác ABC là 24 cm
Kết quả không phải là 24 cm. Vì H nằm ngoài đoạn thẳng BC.
cho tam giac abc vuông tại a,có ab =5cm, bc= 13cm. Kẻ ah vuông góc với bc. Tính ah, bh,ch, ac
bài này pk áp dụng định lí PYTAGO j đó , lớp mk chưa hc nên bn kham khảo hình
cho tam giác nhọn ABC, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) cho biết AH=12 cm ,BH=5cm và BC =14cm tính độ dài AB và AC
a) Xét t/giác ABH vuông tại H , ta có: AB2 = AH2 + BH2 (Pi - ta - go)
=> AB2 = 122 + 52 = 169 => AB = 13 (cm)
Ta có: HC + BH = BC => HC = BC - BH = 14 - 5 = 9 (cm)
Xét t/giác AHC vuông tại H, có: AC2 = HC2 + AH2 (Pi - ta - go)
=> AC2 = 92 + 122 = 225 => AC = 15 (cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+5^2=169\)
hay AB=13(cm)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên CH=BC-BH=14-5=9(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+9^2=225\)
hay AC=15(cm)
Vậy: AB=13cm; AC=15cm
cho tam giác abc cân tại a. ab=ac=5cm, bc=8cm. kẻ ah vuông góc với bc
a) cm hb=hc
b) tinh ah
Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H nằm ngoài BC). Biết AB=8,5cm ; AH=4cm ; AC=5cm. Khi đó chu vi tam giác ABC bằng bao nhiêu cm?
Gọi I là giao điểm của AH và BC
Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông ABI ta có
BI2=AB2-AH2
BI2=8.52-42=56.25
BI=căn bậc hai của 56.25
Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông AIC ta có
IC^2=AC^2-AI^2
HC^2=5^2-4^2=9
HI=3
Ta co BI+IC=BC
7.5+3=10.5
Chu vi của tam giác ABC là 8.5+5+10.5=24
cho hinh tam giac vuong ABC , AB = 3 cm , AC = 4cm , BC = 5cm . Tinh chieu cao AH .
Bài này là toán lớp 5? Trong khi dùng hệ thức lượng lớp 9 hoặc pytago?
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC, HK vuông góc với AC. Cho AB= 5 cm, AC= 12 cm. Tính BH,CH,HK,AH
HÌnh bạn tự vẽ ra giấy nháp nhé
Dễ dàng tính được bc = 13
Áp dụng hệ thức lượng giác trong tam giác => AB^2 = BH. BC
Giải ra được BH = 25/13
Rồi sau đó tính được CH
Sau đó áp dụng định lí Pitago vào các tam giác vuông ABH và AHC để tính Ah và HK
Bạn có thể giải ra chi tiết được ko? Mình chưa học hệ thứ lượng giác nên bạn giải cách khác cho mình nhé.
Cảm ơn bạn rất nhiều.
Cho tam giác ABC cân có AB=AC=5cm, BC= 8cm.Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC). a, Chứng minh HB=HC b, Tính độ dài AH. c, Kẻ HD vuông góc với AB(D thuộc AB), kẻ HE vuông góc với AC ( E thuộc AC).Chứng minh tam giác HDE cân. d, CM: AH là đường trung trực của đoạn thẳng DE ( giúp mk vs mai mk phải nộp rồi)
a.ta có trong tam giác cân ABC đường cao cũng là đường trung tuyến => HB = HC
b.áp dụng định lý pitago ta có:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(5^2=AH^2+\left(8:2\right)^2\)
\(AH=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)
c.Xét tam giác vuông BHD và tam giác vuông CHE, có:
BH = CH ( cmt )
góc B = góc C ( ABC cân )
Vậy tam giác vuông BHD = tam giác vuông CHE
=> HD = HE
=> HDE cân tại H
d.ta có AB = AD + DB
AC = AE + EC
Mà BD = CE ( 2 cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau )
=> AD = AE
=> ADE cân tại A
Mà A là đường cao cũng là đường trung trực trong tam giác cân ABC cũng là đường trung trực của tam giác cân ADE ( cmx )
Chúc bạn học tốt !!!!
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AC= 20cm, AH = 12 cm và BH = 5cm
∆AHB có ∠(AHB) =90°
Theo định lý pitago, ta có:
AB2=AH2+HB2
= 122+52=169
Vậy AB = 13 cm
∆AHC có ∠(AHC) =90o
Theo định lý pitago, ta có:
AC2=AH2+HC2
HC2=AC2-AH2=202-122=400-144=256
Vậy HC = 16cm
Ta có: BC = BH + HC = 5 +16 = 21cm
Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54cm