Những câu hỏi liên quan
Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Đặng Khánh
4 tháng 8 2018 lúc 20:31

A D B C K E

Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CA = AB = BK

△ABC cân tại A nên: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Theo định lý: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau) ⇒ \(\widehat{KBC}=\widehat{ECB}\) (hai góc kề bù với hai góc bằng nhau)

△CBK và △BCE có:

- BC cạnh chung

- \(\widehat{CBK}=\widehat{BCE}\) (cmt)

- BK = CE (cùng bằng AB = AC)

⇒ △CBK = △BCE (c-g-c)

⇒ CK = BE (Hai cạnh tương ứng)

△ABE có:

- D là trung điểm của AB

- C là trung điểm của cạnh AE

⇒ CD là đường trung bình (Theo định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒ CD//BE và \(CD=\dfrac{1}{2}CK\) (Theo định lí 2) mà BE = CK (cmt) ⇒ \(CD=\dfrac{1}{2}CK\)

( Có nhiều cách lắm, đây là cách làm của mình :3 )

Bình luận (0)
huệ hoàng
Xem chi tiết
thy nguyen
Xem chi tiết
Trương Văn Hưng
Xem chi tiết
Vũ Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 21:39

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Fran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 14:56

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có 

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: AB=AE và DB=DE

b: Xét ΔDBK vuông tại B và ΔDEC vuông tại E có 

DB=DE

BK=EC

Do đó: ΔDBK=ΔDEC

Suy ra: DK=DC

Ta có: AB+BK=AK

AE+EC=AC

mà AB=AE

và BK=EC

nên AK=AC

Ta có: AK=AC

nên A nằm trên đường trung trực của KC(1)

Ta có: DK=DC

nên D nằm trên đường trung trực của KC(2)

Ta có: IK=IC

nên I nằm trên đường trung trực của KC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,D,I thẳng hàng

Bình luận (1)
nguyễn cẩm ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 19:59

a: Xét ΔADM và ΔACM co

AD=AC

DM=CM

AM chung

=>ΔADM=ΔACM

b: Xét ΔAEN và ΔABN có

AE=AB

EN=BN

AN chung

=>ΔAEN=ΔABN

Bình luận (0)
Vương Minh Quang
Xem chi tiết
Vương Minh Quang
27 tháng 3 2022 lúc 16:05

ai giúp với

Bình luận (0)
Hoàng Hiền Mai Thu
27 tháng 3 2022 lúc 16:15

cần giúp à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Minh Quang
Xem chi tiết
Đoàn Hữu Thế Danh
27 tháng 3 2022 lúc 16:11

KO B DUNG GIQI

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Minh Quang
27 tháng 3 2022 lúc 16:12

giúp với

 

Bình luận (0)
Yen Nhi
27 tháng 3 2022 lúc 20:25

`Answer:`

undefined

Theo giả thiết: `\triangleABC` cân tại `A=>AB=AC`

Từ `B` kẻ \(BE//AC\left(E\in CK\right)\)

Theo giả thiết: `BK=BA`

`=>CE=EK`

Trên tia đối tia `CD` lấy điểm `F` sao cho `CD=DF`

`=>BCAF` là hình bình hành

\(\Rightarrow BF//AC\)

Mà \(BE//AC\Rightarrow F,B,E\) thẳng hàng

`=>FE` là trung tuyến ứng với `CK`

Ta có: `KD` là trung tuyến ứng với cạnh `FC`

`=>B` là trọng tâm của `\triangleCFK`

`CB` cắt `FK` ở `H=>FH=HK(1)`

Mặt khác:

`FB=AC`

`AB=AC`

`BK=BA`

`=>FB=BK=BA`

`=>\triangleAFK` vuông tại `F`

`=>AF` vuông góc `FK`

Mà \(AF//CB\Rightarrow CB\perp FK\) hay \(CH\perp FK\left(2\right)\)

Từ `(1)(2)=>\triangleCFK` cân tại `C`

`=>CF=CK`

Ta có: `CD=DF=1/2 CF`

`=>CD=1/2 CK`

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa