Tìm một số ví dụ về từ đồng nghĩa hoàn toàn.
Hãy nêu ví dụ về từ đồng ngĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
Vd về từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả-trái , vừng -mè ......
Đặt câu với từ đồng nghĩa hoàn toàn là
-Bạn Nam có 1 quả táo
-Bạn Nam có 1 trái táo
-Mẹ em đang rang mè
-Mẹ em đang rang vừng
Vd về từ đồng nghĩa ko hoàn toàn là:hi sinh- mất mạng ,vàng nhạt - vàng đậm, vợ- phu nhân
Đặt câu với từ đồng nghĩa ko hoàn toàn
-Bạn Lượm đã hi sinh anh dũng trên mảnh đất quê hương
-Anh ấy đã bị mất mạng trong 1 vụ tai nạn giao thông
_Bác Nam và vợ của bác đều đang làm việc trên cánh đồng
_Thủ tướng Trần Đại Quang và phu nhân đang về thăm quê hương
Từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả - trái, bắp - ngô, vô - vào, thơm - khóm, kệ - giá, dương cầm - piano, máy thu thanh - radio, gan dạ - can đảm, nhà thơ - thi sĩ,...
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: hi sinh - mất mạng, sắp chết - lâm chung, vợ - phu nhân,...
Ví dụ:
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
1. Bạn Nam có một trái táo
Bạn Hương có một quả lê
2. Tôi có thể chơi đàn dương cầm
Bạn Hoa có thể chơi đàn piano
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
1. Anh ấy đã bị mất mạng trong 1 vụ tai nạn giao thông
Đã có rất nhiều chiến sĩ hi sinh để bảo vệ độc lập tổ quốc
2. Bác Nam và vợ của bác đều đang làm việc trên cánh đồng
Thủ tướng Trần Đại Quang và phu nhân đang về thăm quê hương
=>................................
Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa): là hai từ có thể thay thế được cho nhau trong văn cảnh. Ví dụ như: quả-trái; vừng-mè.
Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau): là hai từ tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau. Ví dụ: chết-hi sinh
Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? Các loại từ đồng nghĩa? Cần chú ý các sắc thái và tác dụng của từ đồng nghĩa không hoàn toàn
-Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nha. có hai loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn( ko phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và đồng nghĩa không hoàn toàn( có sắc thái nghĩa khác nhau)
-Ví dụ:
_Đồng nghĩa hoàn toàn:
- Quả xoài kia rất ngon.
-Trái xoài kia rất ngọt.
từ đồng nghĩa: trái- quả
_Đồng nghĩa ko hoàn toàn:
-Cậu cho tớ 1 miếng bánh nhé.
-Bố em biếu bà 1 hộp bánh.
từ đồng nghĩa: cho-biếu
ngữ văn lớp 7 hay 5 dzậy, tui học lớp 5 và đc dạy bài này xong đó.
các bạn ơi cho mình hỏi bài từ đồng nghĩa ko hoàn toàn và hoàn toàn là gì vậy và cho mình ví dụ với nhé
Tham khảo: + Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa): là hai từ có thể thay thế được cho nhau trong văn cảnh.VD:quả-trái,vừng-mè,....
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau): là hai từ tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau. VD:hi sinh-chết,vàng nhạt-vàng,....
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn :Là từ đồng nghĩa tuy cùng nghĩa nhưng khác nhau về sắc thái biểu cảm.
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
VD: - Trái - quả (Đồng nghĩa không hoàn toàn)
- trắng tay - tay trắng (Đồng nghĩa hoàn toàn)
hãy cho 1 số từ đồng nghĩa hoàn toàn và 1 số từ đồng nghĩa không hoàn toàn
và đặt câu với các từ tìm được trong từ đồng nghĩa hoàn toàn và đặt câu với các từ tìm được trong từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả - trái, bắp - ngô, vô - vào, thơm - khóm, kệ - giá, dương cầm - piano, máy thu thanh - radio, gan dạ - can đảm, nhà thơ - thi sĩ,...
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: hi sinh - mất mạng, sắp chết - lâm chung, vợ - phu nhân,...
Ví dụ:
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
1. Bạn Nam có một trái táo
Bạn Hương có một quả lê
2. Tôi có thể chơi đàn dương cầm
Bạn Hoa có thể chơi đàn piano
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
1. Anh ấy đã bị mất mạng trong 1 vụ tai nạn giao thông
Đã có rất nhiều chiến sĩ hi sinh để bảo vệ độc lập tổ quốc
2. Bác Nam và vợ của bác đều đang làm việc trên cánh đồng
Thủ tướng Trần Đại Quang và phu nhân đang về thăm quê hương
P/S: Bạn tick nhé! :)
lấy ví dụ về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
đồn nghĩa tôi tao
trái nghĩa thôi thơm
đồng âm tao tao
con lợn-con heo
đi-về;cao-thấp
con đường rộng-cho chút đường vào nước
Tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và chỉ ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng/
Ba từ chỉ bộ phận con người và sự chuyển nghĩa của chúng:
- Từ mắt: mắt na, mắt dứa, mắt võng, mắt cây, mắt lưới….
- Từ mũi: mũi thuyền, mũi dao, mũi đất, mũi quân
- Từ tay: tay ghế
- Từ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ cho trong bảng dưới đây:
Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ 1 cặp từ đồng nghĩa Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa mà em nêu ở ví dụ
Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.
Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.
Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
- Lưỡi : Lưỡi cày, lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi câu, lưỡi dao, lưỡi búa, lưỡi mác, lưỡi kiếm…
- Miệng : Miệng hầm, miệng vết mổ, miệng vết thương, miệng hang, miệng hố, miệng bát, miệng núi lửa, miệng hũ, …
- Cổ : Cổ áo, cổ tya, cổ chai lọ, cổ bình hoa, cổ xe, cổ đèn, …
- Tay : Tay áo, tay sai, tay đôi, tay nải, tay chơi, tay ngang, tay lưới, tay vợt, tay trống,…
- Lưng : Lưng đồi, lưng chừng, lưng đèo, lưng cơm, lưng gạo, lưng trời, …
Lưỡi : Lưỡi cày, lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi câu, lưỡi dao, lưỡi búa, lưỡi mác, lưỡi kiếm…
- Miệng : Miệng hầm, miệng vết mổ, miệng vết thương, miệng hang, miệng hố, miệng bát, miệng núi lửa, miệng hũ, …
- Cổ : Cổ áo, cổ tya, cổ chai lọ, cổ bình hoa, cổ xe, cổ đèn, …
- Tay : Tay áo, tay sai, tay đôi, tay nải, tay chơi, tay ngang, tay lưới, tay vợt, tay trống,…
- Lưng : Lưng đồi, lưng chừng, lưng đèo, lưng cơm, lưng gạo, lưng trời, …
Lưỡi : lưỡi cày, lưỡi kiếm , lưỡi dao,...
Miệng: miệng cống, miệng chai,...
Cổ: cổ áo, cổ chai,...
Tay: tay áo, tay cầm,...
Lưng: lưng núi, lưng đồi,...
Của bn đây, mik lười và mik đag bạn nên ko viết nhìu đc, Sorry bn nhé :((