Bộ phận "với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước" trong câu "với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run" là thành phần gì?
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưòi đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ...
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
A. Sự hiểu làm giữa bé Thu với ông Sáu.
B. Nổi nhớ thương của ông Sáu với đứa con gái của mình.
C. Sự xúc động của ông Sáu khi nhìn thấy đứa con.
D. Sự ngạc nhiên của bé Thu khi gặp cha mình.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưòi đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ...
Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai?
A. Ông Sáu.
B. Bé Thu.
C. Bạn ông Sáu.
D. Mẹ bé Thu.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưòi đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ...
Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?
A. Làng.
B. Lặng lẽ Sa Pa.
C. Chiếc lược ngà.
D. Cố hương.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưòi đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ...
Đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự và biểu cảm.
B. Miêu tả và biểu cảm.
C. Tự sự và miêu tả.
D. Biểu cảm và thuyết minh.
Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run
Câu trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Mọi người lời nhanh giùm mình cái
Câu này thuộc kiểu câu Ai làm gì? Vì Với vẻ mặt xúc động ấy và
hai tay vẫn đưa về phía trước chính là trạng ngữ chỉ phương tiện,
còn anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run có chủ ngữ
là anh, vị ngữ là chầm chậm bước tới, miệng lặp bặp run run ;
anh là bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? , chầm chậm ......run run là
bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì?
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi :
(1)Vừa lúc ấy tôi đã đến gần anh. (2)Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.(3)Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con(4).Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. (5)Nó ngơ ngác, lạ lùng . Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động .(7) Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má, lại đỏ ửng lên , giần giật , trông rất dễ sợ .(8) Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run...
a) Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu (2)
b) Tìm từ ngữ liên kết và gọi tên phép liên kết được dùng trong câu(4) và câu(5)
c) Tìm từ ngữ địa phương Nam Bôn trong câu (7) (8)
a) ''Chắc'' là thành phần biệt lập =>Thành phần tình thái
b) Phép liên kết:phép thế =>Từ''''nó'' thay thế cho từ''con bé''
c) Từ ngữ địa phương:Vết thẹo
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ xúc động ấy và hai tay vẫn đưa tay về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ...
(Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1)
a. Tìm các từ láy có trong đoạn trích ?
b. Tìm các từ ngữ địa phương và cho biết từ đó thuộc phương ngữ nào?
c. Tìm và xác định khởi ngữ trong đoạn trích ?
a. Từ láy: ngơ ngác, lạ lùng, giần giật, chầm chậm, lặp bặp, run run
b. Nam Bộ: vết thẹo, dễ sợ,
c. Với vẻ... phía trước
Trong 2 câu thơ cuối" Từng giọt long lanh rơi; Tôi đưa tay tôi hứng..."
động từ "hứng" đã góp phần vào việc diễn tả cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên như thế nào?
Hai từ “tôi hứng” nghe như ông đang sống lại những nhiệt huyết của một thời tuổi trẻ, tác giả cảm thấy yêu đời, yêu những gì tự nhiên nhất, yêu luôn cả những chuyển động của vạn vật xung quanh.
tác giả Thanh Hải không muốn phung phí những ngày tháng cuối đời của ông, ông muốn sống trọn vẹn bằng tất cả cảm xúc, giác quan, cái tôi trữ tình để hòa mình vào không khí tươi vui và êm đềm của Đất nước, của xứ Huế trong những ngày xuân khi hòa bình được lập lại.
Hai câu “Chõ bánh hơi nóng bốc ngùn ngụt. Ấy thế mà những bàn tay lành nghề vẫn thoăn thoắt đưa từng lượt bánh ra ngoài” liên kết với nhau bằng cách nào
A. Dùng từ ngữ nối
B. Thay thế từ
C. Lặp từ ngữ
CẦN GẤP TRƯỚC 5 PHÚT Ạ !