a] Mặt nước sông Sài Gòn long lanh năm xưa đã từng soi bóng bác.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Xác định CN , VN , TN của từng câu dưới đây . Câu nào là câu ghép
(1) Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch quê ở Quảng Nam , nhưng cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long . (2) Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 , bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn . (3) Cách mạng thanhg công , bác sĩ Phạm Ngọc Thạch phụ trách công tác ngoại giao của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ . Giải nhanh giúp mk vs
Câu (1) : ''Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch quê ở Quảng Nam , nhưng cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long ''
CN1 : Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
VN1: quê ở Quảng Nam
CN2 : Cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
VN2 : gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
=> Câu ghép
Câu (2) : Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 , bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn.
TN : Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945
CN : bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
VN : đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn.
=> Câu đơn
Câu (3): Cách mạng thành công , bác sĩ Phạm Ngọc Thạch phụ trách công tác ngoại giao của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ .
TN : cách mạng thành công
CN : bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
VN : phụ trách công tác ngoại giao của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ .
=> Câu đơn
Thay những từ ngữ trong đoạn văn sau bằng các từ ngữ nào mà vẫn giữ nguyên nội dung cả đoạn văn:
Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch quê ở Quảng Nam, nhưng cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngay từ trước Cách Mạng Tháng Tám năm 1945, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn... Cách mạng thành công, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch phụ trách công tác ngoại giao của Ủy ban Lâm thời Nam Bộ..."
Bạn ơi thay từ nào vậy:D?
1) Ở các di chỉ chùa Hội Sơn(Thủ Đức), di chỉ Bến Đò sông Đồng Nai đã tìm thấy những công cụ bằng đá, mảnh gốm,......→cho thấy có dấu vết của người sinh sống, họ biết làm nông nghiệp
2)Vào thế kỉ XV-XVI, do chiến tranh giữa các thế lực phong kiến Đàng Ngoài-Đàng Trong nên 1 bộ phận người Việt từ các tỉnh miền trung đã dắt díu nhau vào phương Nam để tìm cuộc sống mới. Họ tiến hành phá rừng, vỡ đất để tiến hành trồng tỉa và cấy cày
Viết chữ Đ vào □ trước câu đúng, chữ S vào □ trước câu sai để nói về thành phố Cần Thơ:
□ a) Nằm bên sông Sài Gòn, trung tâm của đồng bằng Nam Bộ.
□ b) Nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long.
□ c) Không có chợ nổi trên sông và địa điểm tham quan du lịch.
□ d) Nằm bên bờ sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
Cảng Sài Gòn được thực dân Pháp đầu tư xây dựng từ đầu những năm 60 của thế kỉ XIX, dọc theo sông Sài Gòn và không ngưng mở rộng, trở thành thương cảng lớn nhất Đông Dương thời thuộc Pháp. Từ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, cảng Sài Gòn là một trong những công trình phục vụ đắc lực cho cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp. Cũng tại nơi đây, vào năm 1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước.
Vậy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã có tác động như thế nào đối với xã hội Việt Nam? Những nhà yêu nước Việt Nam thời bấy giờ như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành đã có những hoạt động gì nổi bật?
Tham khảo
- Dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc.
- Đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam diễn ra phong trào yêu nước sôi nổi theo khuynh hướng dân chủ tư sản, với hai xu hướng: bạo động (đại diện tiêu biểu là Phan Bội Châu) và cải cách (đại diện tiêu biểu là Phan Châu Trinh).
- Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1917, là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
hướng dòng chảy và chế độ nước của sông Sài Gòn
Tham Khảo:
Ở thượng lưu sông chảy theo hướng bắc - nam, trung lưu và hạ lưu sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam..
Độ dài: 256 km
Quốc gia: Việt Nam
Cửa sông: Lòng Tàu và Soài Rạp
Tham Khảo:
Ở thượng lưu sông chảy theo hướng bắc - nam, trung lưu và hạ lưu sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam..
Độ dài: 256 km
Quốc gia: Việt Nam
Cửa sông: Lòng Tàu và Soài Rạp
TK
Ở thượng lưu sông chảy theo hướng bắc - nam, trung lưu và hạ lưu sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam..Độ dài: 256 km Cửa sông: Lòng Tàu và Soài RạpĐọc đoạn văn sau và nhận xét về bố cục của đoạn văn?
Nhiều người ví von rằng hẻm Sài Gòn như những con lạch nhỏ chảy ra sông, như sông chảy ra biển, hòa vào đại lộ thênh thang. Kỳ thực, hẻm chính là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, tạo ra phần hồn cho thành phố.Nhiều hẻm ở Tân Bình là chốn cư trú của người miền Trung mà đại diện là dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi. Những con hẻm này đã hình thành từ trăm năm nay. Phần lớn người trong hẻm là dân tứ xứ tập trung về rồi tạo thành cộng đồng gắn bó với nhau. Bước chân vào những con hẻm này người ta thấy vừa cũ kỹ, vừa bình dị như bước vào một làng quê nào đó. Nhưng dù cho có bao nhiêu cách gọi tên, hẻm Sài Gòn vẫn là phần hồn tinh túy của văn hóa Sài Gòn, là mạch ngầm của đời sống người Sài Gòn, là thứ lắng đọng lại sau những ồn ào, phồn hoa của hình ảnh một TP.HCM hiện đại đang trỗi dậy. Nơi đây gợi nhiều xúc cảm, gợi nhiều thương nhớ cho những ai từng một lần sống trong hẻm Sài Gòn.
A. Bố cục lộn xộn
B. Bố cục rõ ràng
Sài Gòn cách Long An 130km. Tiến đi xe đạp từ Sài Gòn về Long An vận tốc 14km/h ; cùng lúc đó Hải đi xe Honda từ Long An lên Sài Gòn với vận tốc 36km/h . Hỏi:
a) 2 bạn gặp nhau sau mấy giờ?
b) Chỗ gặp nhau cách Sài Gòn bao nhiêu km?
Mình biết làm câu a, nhưng câu b không biết nên lấy vận tốc của xe đạp hay Honda nữa??
a, Hai bạn gặp nhau sau số giờ là: 130:(36+14)=2,6( giờ)
b,Sau 2,6 giờ Hải đi được số km là: 36x2,6=83,6 (km)
Chỗ gặp nhau cách Sài Gòn số km là: 130-83,6=46,4(km)
Bài 1. Thay những từ ngữ lặp lại trong đoạn văn sau bằng các từ ngữ khác mà vẫn giữ nguyên nội dung của đoạn văn
" Bác sĩ Phạm NgọcThạch, quê ở Quảng Nam, nhưng cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, bác sĩ Phạm Ngọc thạch đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn... Cách mạng thành công, bác sĩ Phạm ngọc thạch phụ trách công tác ngoại giao của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ... "
Giải giúp mình nhé 😘😘😘😘😘😘😘😘😘😘😘
Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch,quê ở Quảng Nam nhưng cả đời bác sĩ tài ba gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngay từ trước Cách Mạng Tháng Tám năm 1945, ông đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn...Cách mạng thành công, người bác sĩ quê ở Quảng Nam...
( Ba chấm là đoạn còn lại nha bạn )
- Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch(2),(3),(4) -> ông