Từ nào sau đây là từ tượng hình A lớn lên B lưng chừng C đâm chồi Đ bạc trắng
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.
A. giâm cành
B. chiết cành
C. ghép gốc
D. trồng cây
Đáp án: A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.
A. giâm cành
B. chiết cành
C. ghép gốc
D. trồng cây
Đáp án: A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con
A. giâm cành
B. chiết cành
C. ghép gốc
D. trồng cây
Đáp án A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con
Sắp xếp các ý sau đây theo thứ tự về quá trình cây mọc lên từ hạt.
1. Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hơn.
2. Xung quanh rễ mầm mọc ra nhiều rễ con.
3. Hai lá mầm xoè ra. Chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới.
4. Hạt phình lên vì hút nước. Vỏ hạt nứt để rễ mầm nhú ra cắm xuống đất.
5. Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất.
Bài 2. Trong những câu sau câu nào là câu ghép?
A. Xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
B. Mỗi lần nghe tiếng chim hót, tôi lại nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, đến vòm trời xanh có mây trắng nhẹ như bông.
C. Giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên con tàu lớn.
Bài 2. Trong những câu sau câu nào là câu ghép?
A. Xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
B. Mỗi lần nghe tiếng chim hót, tôi lại nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, đến vòm trời xanh có mây trắng nhẹ như bông.
C. Giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên con tàu lớn.
Chọn quan hệ từ thích hợp, điền vào chỗ.......:
a. Một là gió thoảng qua........ tóc Lan vương vào má.
b. Vườn cây đâm chồi nảy lộc .......... vườn cây ra hoa.
c. Hàng tuần tôi về nhà ........... mẹ tôi lên thăm tôi.
Đọc kĩ hai câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, con nằm trên lưng”(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Từ “mặt trời” trong câu thơ được sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ
- Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa.
Vì: Nhà thơ gọi em bé (đứa con của người mẹ Tà ôi là “mặt trời” dựa theo mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được cảm nhận theo chủ quan của nhà thơ. Sự chuyển nghĩa của “mặt trời” trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào để giải thích trong từ điển.
Câu 3: Câu “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ” Từ in đâm “kêu ư ử” thuộc lớp từ vựng nào sau đây?
A. Từ tượng hình
B. Từ tượng thanh
C. Từ địa phương
D. Biệt ngữ xã hội
Từ tượng hình "lom khom" trong câu thơ sau đây miêu tả dáng vẻ, hình ảnh nào của ng đốn củi?
A. Dáng vẻ, hình ảnh ngẩng cao đầu
B. Dáng vẻ, hình ảnh cúi cong lưng xuống
C. dáng vẻ, hình ảnh cúi thấp sát mặt đất
D. Dáng vẻ, hình ảnh thẳng đứng
Giúp em với ạ!